8. Cấu trúc của luận văn
2.3.2. Đội ngũ giáo viên dạy học 2buổi/ngày
Đội ngũ giáo viên các trƣờng Tiểu học huyện Bàu Bàng đều có bản lĩnh chính trị vững vàng; có phẩm chất đạo đức và lƣơng tâm nghề nghiệp trong sáng, yêu nghề mến
trẻ; có uy tín với đồng nghiệp, học sinh và phụ huynh. Đa số giáo viên có kỹ năng cơ bản về ứng dụng công nghệ thông tin, tiếp cận các phƣơng pháp dạy học tích cực, kỹ thuật dạy học mới, có khả năng tự học, tự nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ. Giáo viên ở các trƣờng học đều trong biên chế, hằng năm, các trƣờng có bổ sung một số trƣờng hợp hợp đồng để đảm bảo đồng bộ, đáp ứng tổ chức các hoạt động phát triển toàn diện cho học sinh.
Đa số giáo viên đƣợc phân công, phân nhiệm đúng với chuyên môn đƣợc đào tạo. Bên cạnh đó, các đơn vị còn chú ý đến việc bố trí giáo viên có tay nghề cao vào các vị trí chủ chốt để đảm đƣơng công việc quan trọng và phân công kèm cặp giáo viên trẻ, tay nghề chƣa vững vàng. Nhờ vậy, đã nâng cao năng lực, chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên, đồng thời, nâng cao đƣợc chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh.
Tuy nhiên, trong thời đại 4.0 thì việc tiếp cận công nghệ thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin của một bộ phận giáo viên lớn tuổi gặp không ít khó khăn. Mặt khác, phƣơng pháp dạy học mới, kỹ thuật dạy học tiên tiến đang rất phong phú nhƣng sự tiếp cận và vận dụng nó cũng đang có chừng mực. Đây là điều cản trở lớn, nếu không có sự tác động về mặt quản lý thì khó có thể tổ chức thành công dạy học 2 buổi/ngày.
Nhìn chung, về đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên cơ bản là điều kiện thuận lợi để quản lý và tổ chức tốt hoạt động dạy học 2 buổi/ngày. Tuy nhiên, việc sử dụng và bố trí, sắp giáo viên đứng lớp cần đƣợc các quản lý nhà trƣờng nghiên cứu và sắp xếp hợp lý. Ngoài ra, các trƣờng dạy học 2 buổi/ngày căn cứ theo quy định của thông tƣ 16/2017/TT-BGDĐT ngày 15/7/2017 về hƣớng dẫn biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập hầu hết chƣa đảm bảo tỉ lệ biên chế 1,5 giáo viên/lớp dẫn đến khó bố trí, sắp xếp đội ngũ giáo viên nhất là dịp đầu năm học khi chƣa hợp đồng giáo viên và trong điều kiện đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông trong giai đoạn hiện nay.
2.3.3. Thực hiện chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học 02 buổi/ngày
Chƣơng trình dạy học 02 buổi/ ngày đƣợc thực hiện khung chƣơng trình của Bộ GDĐT quy định vào các ngày trong tuần, mỗi tuần học không quá 5 ngày từ thứ 2 đến thứ 6. Một năm có 37 tuần thực học, học kỳ I có 19 tuần, học kỳ II có 18 tuần.
Xây dựng kế hoạch dạy học 2 buổi/ ngày trên cơ sở bám sát yêu cầu về nội dung, kế hoạch giáo dục, thực hiện chƣơng trình theo sách giáo khoa quy định. Nội dung dạy học buổi 2/ngày chú trọng thực hành kiến thức đã học, giúp học sinh chƣa hoàn thành vƣơn lên hoàn thành yêu cầu học tập, tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động nhằm hỗ trợ cho việc học tập hoặc bồi dƣỡng học sinh năng khiếu, dạy học
các môn tự chọn và rèn kỹ năng sống. Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp; tạo mọi điều kiện để học sinh hoàn thành bài tập ngay tại lớp.
Việc dạy học 2 buổi/ngày ở trƣờng tiểu học nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện đảm bảo chất lƣợng của bậc tiểu học, đáp ứng nhu cầu về chăm sóc giáo dục trẻ em của gia đình và xã hội, góp phần giải quyết vấn đề quá tải và dạy thêm học thêm tràn lan tiêu cực ở các trƣờng tiểu học. Tuy nhiên, việc dạy học 2 buổi/ngày chỉ tổ chức khi có sự tự nguyện của phụ huynh học sinh, đƣợc sự đồng ý của các cấp quản lí có thẩm quyền.
Kế hoạch dạy học do giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch dạy học theo khung chƣơng trình, thời gian sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của lớp. Hiệu trƣởng kiểm tra, phê duyệt kế hoạch thống nhất theo tổ, khối để giáo viên thực hiện thống nhất chung của trƣờng. Dạy học vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật nên việc dạy học 02 buổi/ ngày giáo viên hết sức linh động trong quá trình giảng dạy, theo phân hóa đối tƣợng học sinh để có sự điều chỉnh cho phù hợp với trình độ, đối tƣợng học sinh trong lớp.
So với chất lƣợng giáo dục Tiểu học nói chung, chất lƣợng dạy học của các trƣờng, lớp dạy học 2 buổi/ngày, bên cạnh nhiều chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng nâng cao chất lƣợng dạy học và hiệu quả giáo dục tiểu học trong toàn huyện thì vẫn còn một số nội dung chƣa phát huy tối đa về thời gian, về điều kiện để nâng khả năng học tập, rèn luyện của học sinh, tạo điều kiện để học sinh phát triển toàn diện; khai thác lợi thế của dạy học 2 buổi/ngày ở các trƣờng tiểu học, huyện Bàu Bàng.
2.3.4. Chất lượng giáo dục của các trường Tiểu học dạy học 2 buổi/ngày ở huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương
Đƣợc sự chỉ đạo của Sở Giáo dục đào tạo, Phòng giáo dục đào tạo đã tổ chức các buổi tập huấn chuyên môn, dự chuyên đề trong hè, nên ngay từ đầu các năm học, trƣờng đã nắm đƣợc nội dung thực hiện thời khóa biểu linh hoạt, tập huấn cách sắp xếp thời khóa biểu bằng phần mềm cho tất cả giáo viên đứng lớp của các trƣờng tham dự để giúp giáo viên nhận thấy đƣợc hiệu quả của việc dạy học 2 buổi/ ngày cũng nhƣ việc thực hiện thời khóa biểu linh hoạt nhƣ thế nào cho phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế của từng trƣờng.
Mô hình dạy học 2 buổi/ ngày rất hiệu quả để thực hiện tốt nội dung chƣơng trình và rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh. Hiện nay, các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện đều vận dụng các mô hình giáo dục nhƣ “Tích điểm A”, “Nhà vệ sinh thông minh”, “Thƣ viện xanh”…
Trong quá trình thực hiện Kế hoạch, nội dung, chƣơng trình dạy học 02 buổi/ ngày thì chất lƣợng giáo dục có nhiều chuyển biến tốt theo hàng năm, các mặt giáo
dục đƣợc đánh giá theo chiều hƣớng khả quan. Số học sinh đƣợc nuôi dƣỡng chăm sóc ăn, nghỉ tại trƣờng tăng dần, phụ huynh có niềm tin với nhà trƣờng, an tâm gửi con em khi học, sinh hoạt cả ngày tại trƣờng.
2.3.5. Đánh giá chung thực trạng hoạt động dạy học 2 buổi/ngày ở các trường Tiểu học huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương
Quy mô, số lƣợng, chất lƣợng tổ chức dạy học 2 buổi/ngày đƣợc phát triển vững chắc. Cơ sở vật chất, kĩ thuật dạy học theo đó cũng đƣợc đầu tƣ nâng cấp đáp ứng căn bản cho việc xây dựng, áp dụng và phát triển các mô hình giáo dục tiên tiến. Hoạt động dạy học 2 buổi/ngày ở các trƣờng Tiểu học huyện Bàu Bàng góp phần quan trọng tạo nên chất lƣợng giáo dục Tiểu học có những chuyển biến tích cực, từng bƣớc đáp ứng yêu cầu, mục tiêu giáo dục các cấp học. T uy nhiên, do còn có sự chênh lệch giữa các xã cũng nhƣ các trƣờng trong huyện về điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học, con ngƣời, về phát triển kinh tế-xã hội. Vì vậy, cần phải có biện pháp cụ thể để có thể phát huy tốt đa nguồn lực của mỗi địa phƣơng để kịp thời đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
2.4. Thực trạng quản lí hoạt động dạy học 2 buổi/ ngày ở các trƣờng tiểu học huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng
2.4.1. Thực trạng mục tiêu quản lý dạy học 2 buổi/ngày
Bảng 2.5. Nhận thức của giáo viên về mục tiêu cần đạt của việc tổ chức dạy học 02 buổi/ ngày
Mục tiêu dạy học 02 buổi/ ngày
Mức độ đồng ý (%), n=150
Đồng ý Phân vân Không
đồng ý Phản đối SL TL SL TL SL TL SL TL Tăng cƣờng thời lƣợng học tập để đảm bảo kiến thức cần đạt cho học sinh. 29 19,3 52 34,7 9 6,0 60 40,0
Để có thời gian tăng cƣờng giáo dục kỹ năng sống, hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
72 48,0 60 40,0 15 10,0 3 2,0
Giúp GV tăng thêm thu
Mục tiêu dạy học 02 buổi/ ngày
Mức độ đồng ý (%), n=150
Đồng ý Phân vân Không
đồng ý Phản đối
SL TL SL TL SL TL SL TL
Để học sinh thực hành rèn luyện và phát huy năng lực cá nhân của mình.
69 42,1 56 47,3 9 6,0 6 4,0
Hạn chế tình trạng dạy
thêm, học thêm, 0 0,0 88 62,9 28 20.0 24 17,1 Qua khảo sát mức độ nhận thức về mục tiêu dạy học 02 buổi/ ngày ở bảng 2.5 cho thấy đa số giáo viên đã nhìn nhận đúng bản chất của việc tổ chức dạy học 2 buổi / ngày. Tỉ lệ nhận thức vấn đề tăng cƣờng giáo dục kỹ năng sống, hoạt động trải nghiệm cho học sinh (đồng ý 48%) và học sinh thực hành rèn luyện và phát huy năng lực cá nhân của mình (42.1%). Tăng cƣờng thời lƣợng học tập để đảm bảo kiến thức cần đạt cho học sinh tiểu học là không cần thiết, có tới gần 80% ý kiến phản đối, không đồng ý và phân vân vì cho rằng các em học sinh tiểu học chỉ cần học chuẩn kiến thức, kỹ năng, theo yêu cầu của chƣơng trình là đủ.
Việc dạy tổ chức dạy học 02 buổi/ ngày để tăng thêm thu nhập của giáo viên là không thỏa đáng (58% giáo viên không đồng ý và phản đối), không đáp ứng đƣợc đời sống của giáo viên nên còn gặp nhiều khó khăn do chi trả bằng khoản phụ huynh tự đóng góp quá ít (70.000 đ/học sinh/tháng).
Nhƣ vậy, tổ chức dạy học 2 buổi/ ngày hƣớng đến lấy học sinh làm trung tâm để phát huy năng lực cá nhân và rèn luyện kỹ năng sống, tổ chức các hoạt động trải nghiệm thực tế là rất cần thiết đối với học sinh tiểu học trong thởi đại hiện nay, cần đƣợc xây dựng biện pháp phát huy.
2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung, chương trình và kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày
Các trƣờng đã thực hiện tốt công tác quản lý nội dung, chƣơng trình, kế hoạch dạy học theo quy định của Bộ GD&ĐT nhƣ kết quả phản ánh ở bảng khảo sát 2.6
Bảng 2.6. Mức độ phù hợp của nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học 02 buổi/ ngày đối với GV
Chƣơng trình, nội dung, kế hoạch dạy học 02 buổi/
ngày Mức độ thực hiện (%), n=150 Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Không phù hợp SL TL SL TL SL TL SL TL
Giáo viên chủ động xây dựng nội dung, chƣơng trình và kế hoạch dạy học 02 buổi/ ngày.
17 11,3 98 65,3 23 15,4 12 8,0
Sách giáo khoa, sách GV, tài
liệu áp dụng dạy học. 25 16,7 82 54,7 35 23,3 8 5,3 Thời lƣợng dạy học 02 buổi/
ngày. 40 26,7 62 41,3 29 19,3 19 12,7
Thời khóa biểu dạy học 02
buổi/ ngày. 9 6,0 41 27,3 29 19,3 71 47,3
Xã hội hóa để tổ chức các
môn năng khiếu buổi 2 35 23,3 48 32,0 25 16,7 42 28,0 Có thể thấy rằng nội dung chƣơng trình, kế hoạch do giáo viên xây dựng phù hợp với điều kiện thực tế là rất phù hợp (76,6% phù hợp và rất phù hợp). Với thời lƣợng phân chia 02 buổi: buổi sáng 4 tiết, buổi chiều 03 tiết, 35 phút/ tiết theo quy định cũng nhận đƣợc sự đồng thuận cao (68%) vì đã tạo điều kiện cho giáo viên có thời gian nghỉ ngơi, chuẩn bị bài cho buổi thứ 2 trong ngày.
Tuy nhiên, sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo đƣợc biên soạn theo chƣơng trình chính khóa nên toàn bộ nội dung, kiến thức dạy ở buổi thứ hai do giáo viên tự thiết kế dựa vào phân hóa đối tƣợng học sinh trong lớp (28,6% ít phù hợp và không phù hợp). Điều này cũng gây trở ngại không nhỏ cho những giáo viên có năng lực sƣ phạm hạn chế và những giáo viên không có tâm huyết với nghề nghiệp.
Nhƣ vậy, bảng 2.6 cho thấy tỉ lệ đánh giá về nội dung, chƣơng trình, kế hoạch dạy học 02 buổi/ ngày ít phù hợp và không phù hợp còn rất cao. Cần có biện pháp khắc phục để quản lý nhà trƣờng thực hiện tốt nội dung, chƣơng trình, kế hoạch dạy học buổi 2 hƣớng đến phát triển năng lực cá nhân học sinh.
2.4.3. Thực trạng quản lý việc tổ chức, sắp xếp đội ngũ giáo viên dạy học 2 buổi/ngày buổi/ngày
Đội ngũ giáo viên có vai trò quyết định chất lƣợng hoạt động dạy học 2 buổi/ngà. Hiệu trƣởng các trƣờng cần chú trọng việc bố trí, sắp xếp đội ngũ làm sao cho đem lại hiệu quả cao nhất. Bên cạnh đó, cần động viên giáo viên tích cực học tập, tự bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên môn và trình độ lí luận chính trị cho mình.
Bảng 2.7. Đánh giá việc phân công giảng dạy của Hiệu trưởng
Nội dung công việc
Mức độ quan trọng (%) N= 150 Mức độ thực hiện (%) N=150 3 2 1 0 3 2 1 0 Phân công hợp lý, đúng năng lực GV 64,1 35,9 0,0 0,0 57,7 34,6 7,7 0,0 Sắp xếp phù hợp,
cân đối ở các khối lớp.
58,1 41,9 0,0 0,0 11,5 57,7 30,8 0,0
Công khai sự phân
công trong trƣờng. 79,5 20,5 0,0 0,0 46,2 23,0 30,8 0,0 Có điều chỉnh lại sự
phân công cho phù hợp sau một thời gian.
12,5 87,5 0,0 0,0 23,1 41,0 35,9 0,0
Đánh giá chung 53.55 46,45 0,0 0,0 34,63 39,07 26,3 0,0
Qua bảng khảo sát 2.7 cho thấy: Việc bố trí, sắp xếp, phân công giáo viên thực hiện giảng dạy rất quan trọng (100%). Hiệu trƣởng phân công, sắp xếp bố trí giáo viên giảng dạy và các hoạt động giáo dục khác đa số đều nhận đƣợc sự tán thành cao (mức độ thực hiện tốt 57,7%). Các trƣờng đã quan tâm đến việc phân công theo chuyên môn phù hợp và cân đối từng khối lớp nhằm thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông mới (mức độ quan trọng 58.1%); Tuy nhiên, do số lƣợng, cơ cấu giáo viên vẫn còn vừa thừa, vừa thiếu, vừa yếu một số lĩnh vực, việc sắp xếp lại phụ thuộc chủ yếu vào đội ngũ giáo viên đang có của đơn vị nên mức độ thực hiện thấp (đạt mức tốt 11.5%); công khai minh bạch (thực hiện tốt 46,2%) và có sự điều chỉnh kịp thời sau một thời gian nếu chƣa phù hợp đã đƣợc hiệu trƣởng các trƣờng thực hiện tốt (64,1% mức độ thực hiện khá tốt).
Nhƣ vậy, Hiệu trƣởng các trƣờng đang gặp nhiều khó khăn trong việc phân công, sắp xếp đội ngũ dạy học 2 buổi/ ngày nên không ít cán bộ quản lý áp đặt, thiếu tính mềm dẻo. Chính vì vậy, cần đổi mới cách bố trí, sắp xếp cho phù hợp và phát huy đƣợc thế mạnh của giáo viên.
2.4.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của giáo viên và hoạt động học tập của học sinh ở buổi thứ 2 tập của học sinh ở buổi thứ 2
2.4.4.1. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của giáo viên ở buổi thứ 2 * Quản lý hoạt động dạy học
Bảng 2.8. Việc thực hiện quản lý dạy học của giáo viên
Nội dung thực hiện
Mức độ quan trọng (%) N=150
Mức độ thực hiện (%) N=150
3 2 1 0 3 2 1 0
Kiểm tra GV thực hiện nội dung, chƣơng trình, kế hoạch dạy học.
37,2 62,8 0,0 0,0 32,8 51,3 15,9 0,0
Đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu nội dung bài học.
28,0 72,0 0,0 0,0 15,4 43,9 45,7 0,0
Thực hiện tốt công tác
chủ nhiệm. 25,6 74,4 0,0 0,0 30,9 57,6 11,5 0,0 Thực hiện đổi mới
phƣơng pháp dạy học 25,5 74,5 0,0 0,0 66,9 23.1 10,0 0,0 Thực hiện hồ sơ, sổ
sách và giáo án dạy học. 24,6 75,4 0,0 0,0 37,9 50,6 11,5 0,0 Ứng dụng công nghệ
thông tin và sử dụng phƣơng tiện dạy học
24,6 76,4 0,0 0,0 31,5 55.0 13,5 0,0
Đánh giá chung 27.58 72.58 35.90 46.92 18.02
Kết quả khảo sát ở bảng 2.8 cho thấy việc quản lý thực hiện chƣơng trình, kế hoạch dạy học; đổi mới phƣơng pháp dạy học; Thực hiện hồ sơ, sổ sách và giáo án dạy