7. Bố cục của luận văn
2.1.1 Nghị quyết Trung ương 14 về cải cỏch giỏo dục của Đảng
Ngày 11/1 năm 1979, Bộ Chớnh trị Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam đó ra Nghị quyết số 14 /NQ-TW về cải cỏch giỏo dục với những quan điểm cơ bản và những chủ trƣơng lớn về xõy dựng một nền giỏo dục XHCN mang tớnh dõn tộc hiện đại.
Nghị quyết chỉ rừ nội dung chủ yếu của cụng tỏc CCGD lần này bao gồm ba mặt: cải cỏch cơ cấu của hệ thống giỏo dục, cải cỏch nội dung giỏo dục và cải cỏch phƣơng phỏp giỏo dục.
Cuộc cải cỏch giỏo dục lần này tiến hành theo hai bƣớc: bƣớc thứ nhất hỡnh thành những cơ sở và nội dung lớn của nền giỏo dục, bƣớc tiếp theo là sửa đổi bổ sung và hoàn chỉnh.
*Mục tiờu CCGD lần thứ 3
“Làm tốt việc chăm súc và giỏo dục cho thế hệ trẻ ngay từ tuổi thơ ấu cho đến lỳc trƣởng thành, nhằm đào tạo cơ sở ban đầu rất quan trọng của con ngƣời Việt Nam mới, ngƣời lao động làm chủ tập thể và phỏt triển toàn diện, kế tục sự nghiệp cỏch mạng của nhõn dõn ta, hết lũng lao động xõy dựng chủ nghĩa xó hội và sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc”[5, tr. 12]
Việc chăm súc trẻ em từ sơ sinh rất quan trọng. Trƣớc đõy, việc chăm súc cho trẻ em trƣớc khi đi học ớt đƣợc chỳ ý, trờn đất nƣớc chỉ cú cỏc trƣờng học chứ khụng cú cỏc trƣờng mầm non hay mẫu giỏo. Nhƣng đến giai đoạn này, việc chăm súc và giỏo dục cho trẻ em từ tuổi ấu thơ đó đƣợc giao cho Bộ Giỏo dục. Chăm súc tốt cho trẻ ở giai đoạn này chớnh là chuẩn bị về mặt thể chất cũng nhƣ đặt những nền múng đầu tiờn về tri thức cũng nhƣ ý thức xó hội của những học sinh sau này.
Nghị quyết đó nờu rừ, phải cú kế hoạch và biện phỏp để tiến hành cụng tỏc chăm súc thế hệ mầm non của dõn tộc, trờn cơ sở đú cũng phải thực hiện những chớnh sỏch đảm bảo đời sống cho những ngƣời thực hiện cụng tỏc đú. Mạng lƣới nhà trẻ, trƣờng mầm non, lớp mẫu giỏo phải đƣợc xõy dựng rộng khắp từ thành thị đến nụng thụn, phải trở thành một bộ phận khăng khớt của giỏo dục quốc dõn. Từng
bƣớc thu hỳt cỏc chỏu đến cỏc trƣờng mầm non và mẫu giỏo, đặc biệt là ở vựng nụng thụn vẫn quen với cỏch sống cho trẻ em ở nhà đến khi cần học chữ mới cho đến trƣờng.
“ Thực hiện phổ cập giỏo dục trong toàn dõn, gúp phần xõy dựng quyền làm chủ tập thể của nhõn dõn lao động”[5, tr. 13]. Phấn đấu cho cụng nhõn, nụng dõn và mọi tầng lớp lao động ở cỏc địa phƣơng cú điều kiện đƣợc đi học nõng cao trỡnh độ văn húa, và ý thức làm chủ tập thể. Nõng cao giỏo dục ở cỏc vựng dõn tộc ớt ngƣời hay cỏc vựng sõu vựng xa xúa dần sự chờnh lệch về trỡnh độ, văn húa, kinh tế giữa cỏ vựng.
“Đào tạo bồi dƣỡng với quy mụ càng ngày càng lớn đội ngũ lao động mới, cú phẩm chất chớnh trị và đạo đức cỏch mạng, cú trỡnh độ khoa học, kỹ thuật và quản lý phự hợp với yờu cầu phõn cụng lao động trong nền sản xuất lớn xó hội chủ nghĩa”[5, tr. 14]
Sự nghiệp giỏo dục phải phỏt triển trờn quy mụ lớn, nhằm tạo ra một đội ngũ đụng đảo cụng nhõn, nhõn viờn kỹ thuật cú nghiệp vụ, đồng bộ về ngành nghề, cú phẩm chất chớnh trị và đạo đức cỏch mạng,cú trỡnh độ và tay nghề thành thạo, biết lao động cú kỷ luật, cú kỹ thuật, đạt năng suất lao động cao, cú tỏc phong đại cụng nghiệp và cú sức khỏe thớch hợp với ngành nghề; đồng thời tạo ra một đội ngũ cỏn bộ quản lý, cỏn bộ khoa học kỹ thuật và nghiệp vụ với cơ cấu đồng bộ và cõn đối về ngành nghề, trỡnh độ và loại hỡnh, phự hợp với quy hoạch và kế hoạch phỏt triển kinh tế và văn húa của đất nƣớc.
Nghị quyết cũng nờu rừ, trong CCGD lần này phải làm cho cụng tỏc giỏo dục thấu suốt hơn nữa nguyờn lý: học đi đụi với hành, giỏo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trƣờng gắn liền với xó hội.
Nguyờn lý này quyết định hệ thống giỏo dục về nội dung, phƣơng phỏp và cơ cấu làm cho cụng tỏc giỏo dục gắn chặt với sự nghiệp xõy dựng CNXH ở nƣớc ta. Nguyờn lý giỏo dục trờn xuất phỏt từ những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mỏc- Lờnin và của Đảng về con ngƣời mới. Con ngƣời mới là một chủ thể cú ý thức vừa là một sản phẩm của xó hội mới Việt Nam. Con ngƣời mới là kết quả tổng hợp của
chế độ làm chủ tập thể và ba cuộc cỏch mạng, phải cú hoạt động xó hội thực tiễn, thụng qua lao động và đấu tranh trong quỏ trỡnh tiến lờn CNXH.
Chớnh vỡ thế, trong cụng tỏc giỏo dục tại nhà trƣờng, ngoài việc tổ chức cho học sinh tiếp thu kiến thức khoa học cũn phải chủ động để học sinh tiếp thu cú hệ thống cỏc giỏ trị văn húa cơ bản của lũai ngƣời, cũn phải chủ động cho học sinh tham gia cỏc hoạt động thực tiễn phự hợp với từng lứa tuổi.
Học đi đụi với hành: nhằm mục đớch xõy dựng toàn diện nhõn cỏch XHCN của học sinh, phỏt triển tƣ duy khoa học và tỡnh cảm cỏch mạng, tăng cƣờng ý thức và năng lực vận dụng thụng minh những điều đó học để giải quyết những vấn đề do cuộc sống đề ra. Cần khắc phục lối dạy và học lý thuyết suụng, tỏch giỏo dục với thực tế xó hội.
Lao động sản xuất là hoạt động thực tiễn chủ yếu của con ngƣời trong xó hội mới, cho nờn sự kết hợp giỏo dục với lao động sản xuất là một nội dung cơ bản của sự kết hợp giữa học với hành trong nhà trƣờng XHCN. Sự kết hợp này nhằm gắn lý thuyết với thực tiễn, vận dụng kiến thức khoa học vào sản xuất và xõy dựng, phỏt triển tƣ duy khoa học và tƣ duy kỹ thuật. Bồi dƣỡng ý thức và thúi quen lao động mới, phỏt triển hứng thỳ lao động vỡ lợi ớch chung, xõy dựng tỡnh cảm cỏch mạng đối với nhõn dõn lao động. Thực hiện sự hài hũa cú tớnh khoa học giữa lao động chõn tay và lao động trớ úc, bảo đảm phỏt triển nhịp nhàng tõm trớ và thể lực học sinh.
Trẻ em phải đƣợc giỏo dục lao động bằng những hoạt động vừa vui chơi vừa cú ớch, bằng những hỡnh thức lao động kỹ thuật đơn giản và vừa sức. Từ 14, 15 tuổi trở đi, ngoài việc nõng cao từng bƣớc vốn kiến thức khoa học, kỹ thuật, học sinh cũn phải tham gia lao động thực sự, theo mức độ thớch hợp với từng lứa tuổi, bẵng những biện phỏp kỹ thuật và những cụng cụ ngày càng hiện đại nhằm tạo ra của cải vật chất thực sự cho xó hội.
Đối với cỏc trƣờng trung học chuyờn nghiệp hay cỏc trƣờng dạy nghề học tập phải gắn liền với quỏ trỡnh thực tập nghề nghiệp vừa củng cố, nõng cao kiến thức, vừa tạo ra đƣợc những sản phẩm cú tiờu chuẩn cao cho xó hội. Đối với cỏc trƣờng
cao đẳng, đại học, lao động sản xuất trƣớc hết là vận dụng kiến thức khoa học, kỹ thuật vào việc giải quyết những vấn đề cụ thể do thực tiễn sản xuất và quản lý của đất nƣớc đề ra.
Nguyờn lý cuối cựng là “Nhà trƣờng gắn liền với xó hội là điều kiện, đồng thời là kết quả của việc kết hợp học với hành, cú tỏc dụng to lớn trong việc hỡnh thành vững chắc nhõn cỏch xó hội chủ nghĩa của học sinh.”[5, tr. 17] Cần tổ chức cho học sinh, giỏo viờn và cỏn bộ giảng dạy tham gia hoạt động xó hội với mức độ thớch hợp, động viờn nhà trƣờng tớch cực gúp phần xõy dựng xó hội mới, phỏt huy lực lƣợng lao động xó hội với mức độ thớch hợp, động viờn nhà trƣờng tớch cực xõy dựng xó hội mới, phỏt huy lực lƣợng lao động và tiềm lực khoa học.
Cỏc đoàn thể quần chỳng, cỏc ngành kinh tế, văn húa, xó hội, cỏc cơ sở sản xuất nghiờn cứu khoa học cần hợp tỏc chặt chẽ với nhà trƣờng, chủ động tham gia sự nghiệp giỏo dục thế hệ trẻ, đào tạo cỏn bộ và cụng nhõn, cụ thể là: chăm lo việc học tập và lao động của học sinh, giỳp đỡ giỏo viờn và cỏn bộ giảng dạy gúp sức xõy dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật của nhà trƣờng, tạo mụi trƣờng thuận lợi cho việc đào tạo con ngƣời mới.