Năng lực cạnh tranh của quốc gia, ngành hay doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khác nhau và mức ựộ ảnh hưởng của từng nhân tố ựối với từng cấp ựộ cạnh tranh cũng khác nhaụ Từ tổng quan nghiên cứu, Luận án sử dụng cách tiếp cận ỘMô hình kim cươngỢ của Michael Ẹ Porter làm cơ sở khoa học cho việc xác ựịnh những nhân tố ảnh hưởng ựến năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông. Mô hình kim cương ựã ựưa ra những công cụ, yếu tố ựể phân tắch những yếu tố tác ựộng năng lực cạnh của cấp quốc gia, cấp ngành và cấp sản phẩm.
Mô hình kim cương ựã ựược nhiều học giả trên thế giới dùng ựể ựánh giá năng lực cạnh tranh của ngành trong ựó có ngành viễn thông. điển hình tác giả Mohammad Hosein Rezazadeh Merizi và Mohammad Pakneiat ựã dùng mô hình kim cương ựể phân tắch ựánh giá sức cạnh tranh ngành viễn thông Iran ựăng trên tạp trắ Journal of Technology Management & Innovation, năm 2008, Volume 3, issue 3, page 78-90.
Mô hình Kim cương ựược Porter ựưa ra trong tác phẩm Lợi thế cạnh tranh quốc gia (1990) và sau ựó ựược hiệu chỉnh và bổ sung với mô hình sau:
Hình 2.1. Mô hình viên kim cương mở rộng
Nguồn: Michael Ẹ Porter (2008), Lợi thế cạnh tranh quốc gia, Nhà xuất bản trẻ, Hà Nội
Chiến lược, cấu trúc và cạnh tranh trong nước của Công ty
điều kiện yếu tố sản xuất điều kiện cầu Các ngành công nghiệp có liên quan và các ngành công nghiệp hỗ trợ Chắnh phủ Sự ngẫu nhiên
Các thành phần chắnh cấu tạo nên mô hình áp dụng vào phân tắch năng lực cạnh tranh của ngành:
- điều kiện yếu tố sản xuất: Các yếu tố sản xuất gồm những yếu tố chắnh sau nguồn nhân lực như số lượng, trình ựộ, kỹ năng lao ựộng; tài sản vật chất như ựất, nước, khoáng sản, nguyên liệu; Nguồn vốn là tổng số và chi phắ của vốn có thể sử dụng ựể tài trợ cho ngành; Khoa học công nghệ áp dụng; Cơ sở hạ tầng như hạ tầng giao thông, hạ tầng liên lạcẦ Số lượng và chất lượng các yếu tố sản xuất ựược sử dụng khác nhau và tùy từng ngành mà có ảnh hưởng ắt hay nhiều tới năng lực cạnh tranh của ngành.
- điều kiện cầu: điều kiện cầu gồm sự xuất hiện sớm của cầu nội ựịa, quy mô cầu nội ựịa, tốc ựộ tăng trưởng cầu, tình trạng bão hòa cầu sớm hay muộn, sự di chuyển của khách hàng hoặc khách hàng ựa quốc gia, cầu nước ngoài ựối với sản phẩm nội ựịa là những yếu tố của ựiều kiện cầu ảnh hưởng ựến năng lực cạnh tranh của ngành. Những ngành mà có cầu nội ựịa lớn thì ngành ựó có nhiều cơ hội, lợi thế ựể nâng cao sức cạnh tranh trong nước và làm cơ sở ựể vươn ra thị trường quốc tế.
- Chiến lược, cấu trúc và cạnh tranh trong nước của Công ty: Chiến lược, cấu trúc và cạnh tranh của các công ty trong nước có ảnh hưởng rất quan trọng ựến năng lực cạnh tranh. Thông qua cách thức quản lý công ty và cách thức xây dựng chiến lược, lựa chọn ựể cạnh tranh sẽ tác ựộng ựến thị trường. Sự thành lập doanh nghiệp mới, số lượng các doanh nghiệp trong ngành và các biện pháp, mục tiêu của các công ty trong ngành sẽ quyết ựịnh ựến cường ựộ cạnh tranh và mức ựộ quyết liệt về cạnh tranh trong ngành.
- Các ngành công nghiệp có liên quan và các ngành công nghiệp hỗ trợ: Năng lực cạnh tranh của ngành cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào các ngành công nghiệp có liên quan và các ngành bổ trợ. đây là các ngành có liên quan trực tiếp ựến cung cấp nguyên nhiên liệu, ựầu vào sản xuất cho ngành và liên quan ựến việc cung ứng, phân phối ựầu ra sản phẩm của ngành. Các ngành công nghiệp hỗ trợ, các ngành công nghiệp có liên quan ảnh hưởng trực tiếp ựến chi phắ, thời gian sản xuất, sản lượng cung ứng, phân phối và lợi nhuận của ngành. Ngành nào có ngành công nghiệp hỗ trợ và ngành có liên quan phát triển thì ngành ựó sẽ có lợi thế về khả năng cạnh tranh tốt hơn.
- Chắnh phủ: Chắnh phủ có vai trò ựặc biệt quan trong ựối với năng lực cạnh tranh của ngành. Chắnh phủ có thể ựặt ra những tiêu chuẩn, yêu cầu ựối với việc ựịnh hướng phát triển ngành, sản phẩm, cấp phép hoặc hạn chế các doanh nghiệp tham gia vào ngành. Chắnh phủ có thể là khách hàng, là ựối tượng tiêu thụ sản phẩm của ngành. Vai trò của chắnh phủ thể hiện trong việc chắnh phủ có thể tác
ựộng tắch cực hoặc tiêu cực ựến tất cả 4 nhân tố trên thông qua hệ thống ựiều tiết các chắnh sách, các quy ựịnh và chế tài của mình ựối với ngành.
- Sự ngẫu nhiên: Theo Porter trong mỗi ngành ngoài nhân tố có thể biết ựịnh ựược thì còn nhiều nhân tố không thể ựoán ựịnh ựược một cách rõ ràng chúng là những sự kiện ngẫu nhiên có ảnh hưởng ựến khả năng cạnh tranh của ngành và quốc gia như: Sự ra ựời của những phát minh thuần túy, chiến tranh, những quyết ựịnh của chắnh phủ nước ngoài, sự bùng nổ nhu cầu trong khu vực và trên thế giới, sự gián ựoạn về chi phắ ựầu vào như khủng hoảng dầu lửạ đây là những yếu tố ngẫu nhiên ảnh hưởng ựến năng lực cạnh tranh của ngành.
* Sự cải tiến và phát triển tiếp của Mô hình kim cương:
Cùng với quá trình phát triển của kinh tế xã hội, sự giao thương hợp tác giữa các quốc gia, các ngành phát triển mạnh mẽ ựã tác ựộng ựến năng lực cạnh tranh của các ngành, quốc giạ Vì vậy Dunning (1993) trong tác phẩm ỘInternationalizing PorterỖs diamondỢ ựăng trên tạp chắ Management International review, số ựặc biệt (special issue), volume 33(2), paper 8 Ờ 15. Dunning ựã ựưa thêm yếu tố ựầu tư nước ngoài vào mô hình kim cương của Porter, rõ ràng trong ựiều kiện hội nhập toàn cầu các nền kinh tế trên thế giới và cạnh tranh diễn ra không chỉ trong nước và trên phạm vi quốc tế thì việc cải tiến bổ sung nhân tố ựầu tư nước ngoài ựặc biệt là FDI vào mô hình là hoàn toàn hợp lý, làm cho mô hình kim cương của Porter thêm hoàn thiện hơn.
Như vậy mô hình kim cương cải tiến ựược áp dụng trong luận án này sẽ là:
Hình 2.2. Mô hình viên kim cương áp dụng luận án Chiến lược, cấu trúc và cạnh
tranh trong nước của Công ty
điều kiện yếu tố sản xuất điều kiện cầu Các ngành công nghiệp có liên quan và các ngành công nghiệp hỗ trợ Chắnh phủ đầu tư nước ngoài
Vận dụng mô hình trên vào xác ựịnh các nhân tố ảnh hưởng ựến năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông gồm:
* Nhân tố ựiều kiện yếu tố sản xuất ngành viễn thông Việt Nam:
+ Nguồn nhân lực trong ngành viễn thông gồm: Quy mô và cấu trúc dân số, chất
lượng nguồn nhân lực. đây là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp ựến việc cung cấp nguồn nhân lực ựầu vào cho ngành viễn thông.
+ Nguồn vốn: đây là nhân tố phản ánh mức ựộ ựầu tư về tài chắnh, vốn ựầu tư cho phát triển hạ tầng và công nghệ ngành viễn thông.
+ Trình ựộ công nghệ viễn thông: gồm có loại hình công nghệ ựang ứng dụng trong
ngành viễn thông, mức ựộ ứng dụng và sự cải tiến công nghệ ựể cung cấp dịch vụ viễn thông. đây là nhân tố ựặc biệt quan trọng ựối với một ngành sử dụng công nghệ cao như ngành viễn thông.
* Cơ sở hạ tầng ngành viễn thông: gồm hạ tầng mạng lưới, trạm phát sóng BTS, dùng chung hạ tầng viễn thông.
* điều kiện cầu thị trường: gồm có thu nhập quốc dân và môi trường kinh tế vĩ mô của Việt Nam, quy mô dân số và mức sống dân cư, hành vi người tiêu dùng và chi tiêu cho dịch vụ viễn thông.
* Chiến lược, cấu trúc và cạnh tranh trong ngành viễn thông: gồm số lượng và sự ựa dạng của các doanh nghiệp trong ngành, tốc ựộ tăng trưởng doanh thu các doanh nghiệp, biện pháp và phương thức cạnh tranh, giá dịch vụ viễn thông.
* Các ngành công nghiệp có liên quan và bổ trợ: gồm ngành cung cấp thiết bị viễn thông, ngành công nghiệp phần cứng, ngành công nghiệp phần mềm, nội dung số, ngành cung cấp thiết bị ựầu cuối viễn thông.
* Vai trò Chắnh phủ: gồm các quy ựịnh về cấp phép kinh doanh viễn thông và tiêu chuẩn gia nhập ngành, quy ựịnh chắnh phủ về thu hút ựầu tư nước ngoài và ựầu tư ra nước ngoài ngành viễn thông, các quy ựịnh phát triển hạ tầng viễn thông, cơ chế chắnh sách của Chắnh phủ trong việc chuyển ựổi phát triển ngành viễn thông từ ựộc quyền, sở hữu nhà nước chi phối sang tư nhân hóa và tự do hóa ngành viễn thông.
Chắnh Phủ có vai trò ựặc biệt quan trọng trong việc ảnh hưởng ựến môi trường kinh doanh viễn thông thông qua việc ban hành các chắnh sách ựiều tiết thị trường viễn thông, phân bổ nguồn lực cho ngành viễn thông. để thể hiện rõ ựiều này, luận án vận dụng tiêu chắ xếp hạng môi trường kinh doanh viễn thông TBER (Telecoms Business Environment Rankings) của tổ chức BMI (Business Monitor International), BMI là tổ chức hàng ựầu thế giới chuyên cung cấp các báo cáo ựánh giá ngành kinh tế, các nền kinh tế của các quốc gia trên khắp thế giớị
TBER phản ánh sự hấp dẫn cũng như trình ựộ phát triển về môi trường kinh doanh của viễn thông, qua TBER các quốc gia sẽ thấy rõ vị trắ của mình ựang ở ựâu trong bản ựồ viễn thông thế giớị
Bảng xếp hạng này ựược cấu thành với các chỉ tiêu là thành tắch ựạt ựược gồm có 2 chỉ tiêu nhỏ là thành tắch ngành và thành tắch quốc giạ Chỉ tiêu rủi ro thị trường viễn thông gồm có rủi ro ngành và rủi ro quốc giạ Chỉ số ựiểm xếp hạng môi trường viễn thông và xếp hạng môi trường kinh doanh viễn thông.
* đầu tư nước ngoài: Gồm ựầu tư từ nước ngoài vào ngành viễn thông trong nước Việt Nam và ựầu tư ngành viễn thông Việt Nam ra nước ngoàị