Đạo giáo và văn hóa Việt Nam 1 Từ đạo Gia đến đạo giáo

Một phần của tài liệu Đại cương văn hóa Việt Nam chương 5 (Trang 42 - 45)

- Do nền nông nghiệp thấp kém nên không thể tạo ra điều kiện cho Nho giáo Phát triển tới mức cần thiết

4. Đạo giáo và văn hóa Việt Nam 1 Từ đạo Gia đến đạo giáo

4.1. Từ đạo Gia đến đạo giáo

+ Đạo gia và đạo giáo: là triết lý âm dương giữa đạo với cái tự nhiên (xuất phát từ tự nhiên, gần đạo với cái tự nhiên (xuất phát từ tự nhiên, gần gũi với tự nhiên)

-Đạo: Là phạm trù hóa triết lý tôn trọng tự nhiên- Đức: Là triết lý hóa luật âm dương biến đổi - Đức: Là triết lý hóa luật âm dương biến đổi

4. Đạo giáo và văn hóa Việt Nam4.1. Từ đạo Gia đến đạo giáo 4.1. Từ đạo Gia đến đạo giáo

+ Nội dung đạo gia

-Về nhận thức: Tuyệt đối hóa sự vận động, xóa nhòa mọi ranh giới giữa con người với tự nhiên, giữa phải và trái. - Lĩnh vực xã hội: Bất hợp pháp với

giai cấp thống trị, nguyền rủa bọn trộm cướp

- Chủ trương: Hòa mình với tự nhiên và trở về với thời nguyên thủy

- Đạo giáo đã trải qua thời gian dài và được thần bí hóa thành đạo giáo

4. Đạo giáo và văn hóa Việt Nam4.1. Từ đạo Gia đến đạo giáo 4.1. Từ đạo Gia đến đạo giáo

+ Nội dung của đạo giáo:

-Chủ trương: Tập hợp nông dân chống lại giai cấp thống trị

- Tôn thờ Lão Tử thành “Thái Thượng lão quân” - Mục đích: Tu theo đạo để sống lâu

- Giáo phái:

•Đạo phủ thủy (Dùng pháp thuật trị bệnh cho thần dân mạnh khỏe)

• Đạo thần tiên (Dạng tu luyện, luyện đan dành cho

quý tộc tu thành bất tử)

- Kinh điển: Lễ, nghi, giáo lý; các loại sách dưỡng sinh, tướng số, coi nhà, đất, thiên văn, bút ký…

Một phần của tài liệu Đại cương văn hóa Việt Nam chương 5 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(50 trang)