1. Hỡnh lăng trụ đứng:
- A, B, C, D, A1, B1, C1, D1 là các đỉnh
- Các mặt ABB1A1, BCC1B1, CDD1C1 và DAA1D1 là các hình chữ nhọ̃t, chúng gọi là các mặt bờn.
- Các đoạn thẳng AA1, BB1, CC1 …là các cạnh bờn, chúng song song và bằng nhau. - Hai mặt ABCD, A1 B1C1D1 là hai đáy.
- Hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác, tứ giác, … gọi là lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác,.... Lăng trụ đứng ABCD.A1B1C1D1 * Hình hộp chữ nhọ̃t, hình lọ̃p phương cũng là hình lăng trụ đứng.
* Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng.
HOẠT ĐỘNG 2: Ví dụ
a) Mục tiờu: Giúp HS biờ́t cách vẽ lăng trụ đứng tam giác.
b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tọ̃p
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiờ̉u kiờ́n thức:
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyờ̉n giao nhiệm vụ:
GV gọi HS đọc ví dụ SGK/107 ABC.A’B’C’ là một lăng 2. Ví dụ:
Giỏo viờn: Nguyễn Văn Chuyờn – Trường THCS Thụy Hương 154
GV hướng dẫn HS vẽ lăng trụ đứng tam giác, lưu ý các nột khṹt trong hai trường hợp
GV gọi HS đọc “Chú ý ” SGK và chỉ rừ trờn hình vẽ cho HS hiờ̉u.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát, theo dừi HS theo dừi, vẽ vào vở.
- Bước 3: Bỏo cỏo, thảo luận:
+ Một HS vẽ các học sinh khác làm vào vở
- Bước 4: Kờ́t luận, nhận định:
GV nhọ̃n xột, đánh giá vờ̀ cách vẽ lăng trụ, lưu ý những điờ̉m cần thiờ́t
trụ đứng tam giác
Hai đáy là những tam giác bằng nhau Các mặt bờn là những hình chữ nhọ̃t AD được gọi là chiờ̀u cao
* Chú ý: SGK/107
3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiờu: Củng cụ́ kỹ năng xác định các yờ́u tụ́ của lăng trụ đứng
b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tọ̃p
c) Sản phẩm: HS hiờ̉u cách làm và làm đúng các bài tọ̃p
d) Tổ chức thực hiện
BT19/108 sgk: Hoạt động cặp đụi
Hình a b c d
Sụ́ cạnh của một đáy 3 4 6 5
Sụ́ mặt bờn 3 4 6 5
Sụ́ đỉnh 6 8 12 10
Sụ́ cạnh bờn 3 4 6 5
BT20/108 sgk: Hoạt động nhóm
3.4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiờu: HS hệ thụ́ng được kiờ́n thức trọng tõm của bài học và vọ̃n dụng được kiờ́n thức trong bài học vào giải bài toán cụ thờ̉.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vọ̃n dụng kiờ́n thức đĩ học đờ̉ trả lời cõu hỏi.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tọ̃p có liờn quan
d) Tổ chức thực hiện
C.CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
Cõu 2: Bài 19/108 sgk (M2) Cõu 3: Bài 20/108 sgk (M3, M4)
3.5. HOẠT ĐỘNG TèM TềI VÀ MỞ RỘNG * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời cõu hỏi SGK. - Hoàn thành cõu hỏi phần vọ̃n dụng. - Chuẩn bị bài mới
TUẦNNgày soạn: Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT Đ4. Đ5. Đ6. HèNH LĂNG TRỤ ĐỨNG (tiờ́t 2) I/ MỤC TIấU:
1. Kiờ́n thức: HSbiờ́t được khái niệm Sxq, cụng thức tính Sxq, Stp của hình lăng trụ đứng.
II. 2. Năng lực
- Năng lực chung: tự học, giải quyờ́t vṍn đờ̀, tư duy, tự quản lý, giao tiờ́p, hợp tác.
- Năng lực chuyờn biệt: tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lọ̃p, tự tin, tự chủ
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giỏo viờn: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ. 1. Giỏo viờn: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, thước kẻ
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiờ̉m tra bài cu
Cõu hỏi Đỏp ỏn
- Vẽ hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’? 6đ)
- Nờu các yờ́u tụ́ của hình: đỉnh, đáy, cạnh bờn, mặt bờn ?(4đ)
- Vẽ hình đúng: 6đ
- Xác định đúng các yờ́u tụ́: đỉnh (1đ), đáy (1đ), cạnh bờn (1đ), mặt bờn (1đ).
3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiờu: Kích thích HS tìm hiờ̉u vờ̀ cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK.
c) Sản phẩm: Từ bài toánHS vọ̃n dụng kiờ́n thức đờ̉ trả lời cõu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyờ̉n giao nhiệm vụ: Giáo viờn đưa ra cõu hỏi và yờu cầu học sinh trả lời:Nờ́u ta trải hình lăng trụ ở trờn (kiờ̉m tra bài cũ) ra thì hình trải ra đó (khụng tính hai đáy) là Nờ́u ta trải hình lăng trụ ở trờn (kiờ̉m tra bài cũ) ra thì hình trải ra đó (khụng tính hai đáy) là hình gì ?
Tính diện tích của hình đó thờ́ nào ? Hình đó là phần nào của hình lăng trụ ?
Đờ̉ tính dễ dàng hơn ta sẽ tìm hiờ̉u cụng thức tính diện tích đó là diện tích xung quanh
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện trả lời cõu hỏi - Hình trải ra là hình chữ nhọ̃t - Hình trải ra là hình chữ nhọ̃t
- Theo cụng thức tính diện tích hình chữ nhọ̃t - Các mặt bờn của hình lăng trụ
- Bước 3: Bỏo cỏo, thảo luận: GV gọi một sụ́ HS trả lời, HS khác nhọ̃n xột, bụ̉ sung.
- Bước 4: Kờ́t luận, nhận định: GV đánh giá kờ́t quả của HS, trờn cơ sở đó dẫn dắt HSvào bài học mới. vào bài học mới.
3.2. HèNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 1: Cụng thức tính diện tích xung quanh
a) Mục tiờu: HS biờ́t cách xõy dựng cụng thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ
b) Nội dung: HS quan sát SGK đờ̉ tìm hiờ̉u nội dung kiờ́n thức theo yờu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiờ̉u kiờ́n thức:
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG- Bước 1: Chuyờ̉n giao nhiệm vụ: - Bước 1: Chuyờ̉n giao nhiệm vụ:
- GV: Vẽ hình 100, yờu cầu HS thực hiện ?1
theo nhóm.
HS nhọ̃n xột, GV nhọ̃n xột, đánh giá GV: Giới thiệu khái niệm diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
- HS xác định chu vi đáy, chiờ̀u cao của hình trụ ?
GV: So sánh diện tích xung quanh và tích của chu vi đáy và chiờ̀u cao?
? Vọ̃y cụng thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ là gì ?
?: Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng tính thờ́ nào ?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Trả lời cõu hỏi mà giáo viờn đưa ra, làm ?1
- Bước 3: Bỏo cỏo, thảo luận:
- HS: Hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm lờn bảng trình bày
+ Các nhóm nhọ̃n xột, bụ̉ sung cho nhau.
- Bước 4: Kờ́t luận, nhận định:
GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại biờ́t cách xõy dựng cụng thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ.