9. Bố cục của luận văn:
2.1.1.2. Tình hình hoạt động của DNNVV tại Việt Nam giai đoạn 2013-2017:
Nếu xét theo quy mô DN, tỷ lệ các DN thua lỗ thường tỷ lệ nghịch với quy mô DN cho thấy tính dễ bị tổn thương của khu vực DN siêu nhỏ. Chính tỷ lệ thua lỗ tăng mạnh của các DN siêu nhỏ và cũng bởi vì khu vực này chiếm tỷ trọng lớn đã làm cho tỷ lệ thua lỗ của toàn DN tăng cao, trong khi nhóm các DN có quy mô nhỏ trở lên không có sự tăng đột biến này. Ngoài sự khác biệt của DN siêu nhỏ, 3 nhóm DN còn lại là DN nhỏ, vừa và lớn thường có tỷ lệ thua lỗ gần bằng nhau và diễn biến cùng chiều hướng tăng lên nhẹ trong giai đoạn từ năm 2013 - 2017.
Bảng 2.2: Tình hình hoạt động thua lỗ của DNNVV tại Việt Nam giai đoạn từ năm 2013 - 2017
Năm DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa DN lớn
2013 51% 32% 26% 23%
2014 52% 31% 25% 22%
2015 54% 39% 30% 22%
2016 53% 30% 27% 22%
2017 50% 32% 26% 24%
(Nguồn: Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam các năm 2013 - 2017 và số liệu do tác giả ước tính từ thông tin báo chí)[13]
nhất. ROE của các DN có quy mô vừa cao thứ hai và có xu hướng tăng mạnh hơn so với ROE của các DN lớn. ROE của các DN siêu nhỏ thường thấp nhất và biên độ thay đổi cũng lớn nhất, nhất là năm 2016, tăng lên mức 5,7% năm 2017.
Bảng 2.3: Tình hình ROE của DNNVV tại VN giai đoạn từ năm 2013 - 2017
Đơn vị tính: %
Năm DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa DN lớn
2013 5,8 6,8 11 16,7
2014 6,1 6,9 12 16,6
2015 5,2 7,2 12,2 17
2016 4,8 6,3 12,1 17,2
2017 5,7 7,3 12,5 17,1
(Nguồn: Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam các năm 2013 - 2017 và số liệu do tác giả ước tính từ thông tin báo chí)[13]