St t
Chi cục Đơn vị 2017 2018 2019
tại trụ sở cơ quan Hải quan
Tỷ lệ % 84 86 88
2 Hình thức KTSTQ tại trụ sở của đơn
vị được kiểm tra Vụ việc 03 03 03
Tỷ lệ % 16 14 12
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của Chi cục KTSTQ các năm 2017- 2019
Kết quả trên cho thấy, hình thức kiểm tra hồ sơ hải quan tại trụ sở cơ quan Hải quan trung bình chiếm khoảng 86%, trong khi kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp chỉ là 14% trên tổng số vụ việc KTSTQ về XXHH NK tại Cục HQLS. Việc triển khai kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp là tương đối phức tạp vì cần nhiều yếu tố mới có thể thực hiện được, nhất là yếu tố thông tin.
2.2.3. Nội dung và quy trìnhkiểm tra sau thơng quan về xuất xứ hàng hóa nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn
Công tác KTSTQ về XXHH NK tại Cục HQLS thời gian qua được thực hiện theo quy trình 04 bước cụ thể như sau:
2.2.3.1. Thu thập, xử lý, phân tích thơng tin phục vụ kiểm tra sau thông quan
Hiện nay việc tra cứu thông tin KTSTQ về XXHH NK được cán bộ hải quan thực hiện chưa thường xuyên, nguyên do là đường truyền chưa đảm bảo, trong đó bao gồm việc truyền và nhận thông tin giữa máy chủ đặt tại Cục và các máy trạm đặt tại Chi cục Hải quan cửa khẩu.
Thu thập, xử lý thông tin đối với loại chưa có dấu hiệu vi phạm cịn là việc thơng tin từ các khâu nghiệp vụ hải quan được thực hiện bởi các Chi cục Hải quan cửa khẩu trực thuộc Cục HQLS. Trong thời gian qua, các thông tin do bộ phận nghiệp vụ tại Chi cục chuyển chủ yếu là nghiệp vụ giá tính thuế hàng hóa NK trong q trình thơng quan do nghi ngờ về việc một số hàng hóa NK có giá khai báo thấp.
Trên cơ sở thơng tin thu thập được, cán bộ hải quan sẽ tiến hành phân tích, xử lý thơng tin. Phương pháp áp dụng phổ biến trong KTSTQ là so sánh, đối chiếu giữa một thông tin được tạm coi là chuẩn mực, kết quả phân tích phân loại của TCHQ với các thơng tin khác, hoặc giữa các thơng tin với nhau nhằm mục đích để đánh giá khả năng sai sót, gian lận, vi phạm.
Bảng 2.8: Các nguồn thu thập thông tin KTSTQ về XXHH NK Stt Tên hệ thống Ký hiệu Nội dung thông tin
1 Hệ thống thông tin nghiệp vụ Hải quan VCIS
Thơng tin về hàng hóa NK (tên hàng, mã số, lượng, đơn vị tính, nước XK)
2 Hệ thống thông quan điện tử tập
trung V5
Thông tin về hàng hóa NK
3 Hệ thống thơng tin quản lý rủi ro RM Cảnh báo rủi ro đối với mặt hàng, doanh nghiệp,...
4 Hệ thống thông tin vi phạm QLVP14 Lịch sử vi phạm pháp luật của doanh nghiệp
5 Hệ thống thơng tin quản lý dữ liệu giá tính thuế GTT02 So sánh giá NK
6 Hệ thống thơng tin kế tốn thuế XNK tập trung KTTT Tra cứu tình trạng nợ thuế củadoanh nghiệp
7 Hệ thống thơng quan tàu biển xuất nhập cảnh ManifestE- Tra cứu thực nhập đối với hànghóa NK
8
Hệ thống thơng tin quản lý doanh nghiệp phục vụ KTSTQ & quản lý
rủi ro STQ01
Thông tin doanh nghiệp (tổng lượng tờ khai, kim ngạch XNK theo năm,...); đã KTSTQ chưa,...
Nguồn: Thông tin từ Chi cục KTSTQ
Trong lĩnh vực XXHH NK, cơ quan hải quan tiến hành phân tích những thơng tin sau:
- Xem xét đối tượng là hàng hố có xuất xứ từ các nước thuộc diện được hưởng ưu đãi thuế quan với Việt Nam.
- Kiểm tra hình thức của C/O theo quy định.
- So sánh, đối chiếu chữ ký, con dấu trên C/O với chữ ký, con dấu mẫu.
- So sánh nội dung C/O với nội dung các chứng từ khác thuộc hồ sơ Hải quan như: tên hàng, lượng hàng, hàm lượng xuất xứ, phương tiện vận tải, số tham chiếu C/O, v.v...
- Kiểm tra cách ghi các nội dung trên C/O.
2.2.3.2. Xác định đối tượng và hình thức kiểm tra
Trên cơ sở thông tin và dữ liệu về người khai hải quan, lực lượng KTSTQ sẽ xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá và xác định mức độ rủi ro cho từng doanh nghiệp theo các loại hình. Từ đó, tiến hành phân loại doanh nghiệp, xác định doanh nghiệp trọng tâm, trọng điểm đồng thời kết hợp với các thông tin, dấu hiệu bổ sung
Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá rủi ro
Đánh giá, sắp xếp, sàng lọc và phân loại doanh nghiệp
Xác định trọng tâm, trọng điểm Thu thập, phân tích thơng tin
Thơng tin bổ sung
Suy luận, kinh nghiệm, số liệu thống kê
Đối chiếu; xác minh; thẩm định
Lựa chọn doanh nghiệp để đánh giá và xác địnhcác chương trình KTSTQ đối với các doanh nghiệp
để lựa chọn doanh nghiệp cần kiểm tra.
Hình 2.4: Quá trình lựa chọn và xác định đối tượng KTSTQ về XXHH NK
Nguồn: Thông tin từ Chi cục KTSTQ 2.2.3.3. Ban hành quyết định kiểm tra và thực hiện kiểm tra
- Ban hành quyết định kiểm tra: Căn cứ trên kế hoạch KTSTQ vềXXHH, Chi cục KTSTQ để xuất để Cục trưởng Cục HQLS ra Quyết định kiểm tra và công khai quyết định kiểm tra đến doanh nghiệp phải KTSTQ.
- Thực hiện kiểm tratại trụ sở cơ quan Hải quan: Được tiến hành đối với hồ sơ Hải quan, hàng hóa NK đã được thơng quan trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày hàng hóa đã được thơng quan đến ngày ban hành quyết định kiểm tra. Thời hạn kiểm tra tại trụ sở cơ quan Hải quan là 05 ngày làm việc và thường được giao cho một nhóm cơng chức nghiệp vụ thực hiện kiểm tra. Trong quá trình kiểm tra hồ sơ, khi có các vướng mắc cán bộ Hải quan sẽ yêu cầu doanh nghiệp giải trình. Việc giải trình có thể được thực hiện trực tiếp tại trụ sở Chi cục KTSTQ, trong trường hợp doanh nghiệp không thể giải trình ngay thì doanh nghiệp được phép đề nghị giải
trình sau bằng văn bản. Sau khi kết thúc mỗi buổi làm việc công chức Hải quan sẽ lập Biên bản làm việc ghi lại nội dung buổi làm việc đó. Biên bản được ký bởi đại diện doanh nghiệp và trưởng nhóm cơng chức thực hiện kiểm tra gồm những nội dung sau:
(1). Kiểm tra chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhập khẩu
Giai đoạn 2017 -2019, Cục HQLS tăng cường công tác kiểm tra XXHH, thực hiện theo đúng quy định tại Nghị định số 31/2018/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về XXHH; Nghị định 43/2017/NĐ-CP của Chính phủ về ghi nhãn hàng hóa; Thơng tư 38/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, thuế XK, thuế NK và quản lý thuế đối với hàng hóa XK, NK; Thơng tư 39/2018/TT-BTC ngày 201/04/2018 sửa đổi, bổ sung Thông tư 38/2015/TT-BTC; Thông tư 38/2018/TT-BTC ngày 2004/2018 quy định về xác định XXHH XK, NK; Quy trình kiểm tra xác định xuất xứ ban hành kèm theo Quyết định 4286/QĐ-TCHQ của TCHQ và các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính.
Để được cơ quan hải quan chấp nhận, chứng từ chứng nhận xuất xứ của lơ hàng NK đó phải là bản chính, có đầy đủ các thơng tin về số phát hành; vận tải hàng hóa; nhãn, mác, số và loại bao gói, mơ tả hàng hóa; trọng lượng; XXHH; tên doanh nghiệp đề nghị xin cấp chứng từ chứng nhận xuất xứ; tổ chức cấp. Chứng từ chứng nhận này phải do cơ quan có thẩm quyền cấp, khơng được viết bằng tay, khơng được tẩy xóa (nếu có sửa chữa tẩy xóa thì phải được cơ quan, tổ chức cấp đóng dấu xác nhận) và phải kèm theo bản dịch có cơng chứng hoặc do giám đốc cơng ty ký đóng dấu, chịu trách nhiệm nếu khơng được làm bằng tiếng Anh. Đồng thời, nội dung cơ bản của chứng từ chứng nhận này phải phù hợp với các chứng từ đi kèm lơ hàng và thực tế hàng hóa. Song có một số sai lệch có thể được chấp nhận, ví dụ như sai lệch về mã HS trên Giấy chứng nhận xuất xứ.
Đối với các trường hợp nghi vấn có dấu hiệu vi phạm về xuất xứ, Cục HQLS đã tích cực áp dụng pháp luật và các tiêu chí kiểm sốt hiệu quả giúp ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật, lợi dụng chính sách ưu đãi thuế, hoặc gian lận thương
mại. Trong một số trường hợp đã nhanh chóng kiểm tra thực tế hàng hóa và sử dụng hệ thống thông tin điện tử để xác định nguồn gốc hàng hóa NK kịp thời,...
Bảng 2.9: Số lượng C/O NK được kiểm tratại Chi cục KTSTQ - Cục HQLS giai đoạn 2017-2019
Đơn vị: Tờ
St
t Chi cục 2017 2018 2019
1 Số lượng C/O NK được kiểm tra tại Chi cục
KTSTQ 385 432 615
2 Tổng C/O NK được kiểm tra bởi tất cả các Chi
cục thuộc Cục HQLS 808 902 1206
3 Tỷ lệ C/O NK được KT tại Chi cục KTSTQ
(%) 48 48 51
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của Chi cục KTSTQ các năm 2017- 2019
KTSTQ về XXHH NK tại Chi cục KTSTQ- Cục HQLS cho thấy còn tồn tại nhiều hành vi vi phạm pháp luật hải quan của các doanh nghiệp:
- Khai sai XXHH NK: Khai sai xuất xứ hàng hoá NK đang là vấn đề bất cập gây nên sự thất thoát của nhà nước về mặt kinh tế và vi phạm pháp luật về quản lý hàng NK. Các hành vi vi phạm biểu hiện như khai báo xuất xứ của nước được ưu đãi về thuế nhưng thực tế hàng hố có xuất xứ từ nước khơng được ưu đãi về thuế. Các hành vi khai sai nêu trên dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được miễn, giảm, được hồn thuế.
Việc khai sai XXHH một mặt có thể giúp doanh nghiệp nhận được ưu đãi về thuế NK, mặt khác, có thể giúp doanh nghiệp giảm giá trị của lơ hàng, từ đó giảm được thuế NK. Tất cả đều gây thất thốt nguồn thu cho ngân sách. Chính vì vậy, đối với những trường hợp gian lận bị phát hiện, cơ quan hải quan tiến hành xác định giá trị, chứng minh doanh nghiệp NK có sai phạm. Bất cập hiện nay là chưa có cơ sở đối chứng, kiểm chứng đối với một số mặt hàng NK độc quyền, sản phẩm có giá trị cao,...
- Tồn tại tình trạng doanh nghiệp lợi dụng chính sách ưu đãi XNK để khai báo sai loại hình hàng hóa NK: Để hưởng lợi từ chính sách ưu đãi của nhà nước đối với hàng hóa NK gia cơng XK nên một số doanh nghiệp đã lợi dụng khai báo hàng hóa NK thực hiện cơng đoạn gia cơng để XK. Trong q trình kiểm tra, cơ quan hải
quan, lực lượng chức năng phát hiện có dấu hiệu vi phạm như tờ khai NK gia công nhưng nhà máy, lao động khơng có trên thực tế.
Đối với những trường hợp này, Cục HQLS tiến hành chứng minh sai phạm của doanh nghiệp và tiến hành xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý đối với từng trường hợp cụ thể.
Bảng 2.10: Số lượng C/O NK được kiểm tratại Chi cục KTSTQ- Cục HQLS và bị từ chối giai đoạn 2017-2019
Đơn vị: Tờ
St
t Chi cục 2017 2018 2019
1 Số lượng C/O NK được kiểm tra tại Chi cục
KTSTQ 385 432 615
2 Số lượng C/O NK được kiểm tra tại Chi cục
KTSTQ bị từ chối 318 362 523
3 Tỷ lệ C/O NK bị từ chối sauKTSTQ (%) 83 84 85
4 Số thuế NK bị truy thu (tỷ đồng) 1,3 1,6 2,1
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của Chi cục KTSTQ các năm 2017- 2019
Thời gian qua, Cục HQLS mới chỉ chủ yếu tiến hành kiểm tra đối chiếu tên tổ chức, mẫu dấu, chữ ký đối với chứng từ chứng nhận xuất xứ từ các nước ASEAN. Với các khu vực khác, cơ quan hải quan sẽ chấp nhận nếu như chủ hàng xuất trình giấy chứng nhận xuất xứ mẫu thơng thường do tổ chức hoặc cơ quan có thẩm quyền ở nước XK cấp. Như vậy, hoạt động kiểm tra được đơn giản hóa, mất ít thời gian hơn, nhưng địi hỏi phải đẩy mạnh công tác kiểm tra sau thông quan.
Bảng 2.11: Đánh giá của CBCC về công tác kiểm tra chứng từ chứng nhận XXHH NK sau thông quan tại Cục HQLS
Nội dung đánh giá
Mẫ u
(ng)
Số lượng lựa chọn phương án Điể m BQ
1 2 3 4 5
Việc kiểm tra giấy tờ chứng minh XXHH NK sau thông quan được cán bộ hải quan thực hiện có trọng tâm
14 0 0 3 10 1 3,86
minh XXHH NK sau thông quan được thực hiện nhanh chóng, chính xác
Việc kiểm tra giấy tờ chứng minh XXHH NK sau thông quan phát hiện được nhiều vi phạm của doanh nghiệp
14 0 2 5 7 0 3,36
Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả thực hiện tháng 6/2020.
Bảng số liệu2.9 phía trên cho thấy một số điểm như sau:
- Các tiêu chí đánh giá về trọng tâm, trọng điểm và sự chính xác của việc kiểm tra chứng từ XXHH NK tại Chi cục KTSTQ thời gian qua đều được đánh giá ở mức khá với điểm bình quânn đạt khoảng 3,80. Kết quả này có được là do thời gian qua, hoạt động thu thập, phân tích, đánh giá thơng tin về hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại đã được Cục HQLS triển khai đạt kết quả tốt, từ đó tạo điều kiện xác định trọng tâm cho công tác kiểm tra giấy tờ chứng minh XXHH NK. Đồng thời, Cục HQLS đã tích cực trong việc triển khai thực hiện cải cách thủ tục hành chính, dẫn đến làm giảm thời gian kiểm tra thực tế của cán bộ hải quan.
- Tiêu chí đánh giá về kết quả phát hiện sau phạm thực tế của các doanh nghiệpchỉ đạt được mức trung bình. Thực tế cho thấy, cán bộ KTSTQ mới chỉ phát hiện được một số lượng nhỏ về các hành vi vi phạm của doanh nghiệp NK qua kiểm tra giấy tờ chứng minh XXHH NK, hầu hết là những vi phạm khá phổ biến, cịn những vi phạm có tính mới thì ít được phát hiện.
(2). Xác minh xuất xứ hàng hóa nhập khẩu
Theo quy định hiện hành (Thông tư 38/2018/TT-BTC; Thông tư 62/2019/TT-BTC) thì trách nhiệm của Chi cục KTSTQ- Cục HQLS trong công tác xác minh XXHH chỉ dừng lại ở việc báo cáo, đề xuất gửi TCHQ những trường hợp chứng từ chứng nhận XXHH không phù hợp với nội dung khai của người khai hải quan và các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan và trường hợp cơ quan hải quan chưa đủ cơ sở để xác định tính hợp lệ của chứng từ chứng nhận
XXHH hoặc người khai hải quan có văn bản đề nghị cơ quan hải quan thực hiện xác minh. Việc thực hiện xác minh thuộc trách nhiệm của TCHQ (không thuộc phạm vi nghiên cứu của luận văn).
Trong giai đoạn 2017- 2019, qua công tác xác minh (được thực hiện bởi TCHQ) đã phát hiện một số sai phạm chủ yếu của doanh nghiệp NK hàng hóa sau:
-Sai phạm 01: gian lận, làm giả về tờ khai xuất xứ. Việt Nam trong xu thế hợp tác mạnh mẽ về thương mại, tự do hóa thương mại trong các Hiệp định song phương và đa phương đã dành nhiều ưu đãi thuế đối với các thương nhân hoạt động XNK. Lợi dụng chính sách này các doanh nghiệp cố tình vi phạm về quy tắc xuất xứ, có dấu hiệu phức tạp và tinh vi. Việc gian lận C/O không chỉ gây thất thu thuế cho ngân sách, thiệt hại cho doanh nghiệp sản xuất trong nước, cho nền kinh tế, tác động tiêu cực đến quá trình thực hiện đối ngoại kinh tế của Việt Nam.
Sai phạm 02: doanh nghiệp lợi dụng các chính sách ưu đãi, cơ chế thuận lợi về NK đã NK hàng hóa hồn chỉnh vào Việt Nam để làm thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ tại Việt Nam để hưởng lợi bất hợp pháp từ các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam tham gia hoặc sử dụng XXHH làm phương tiện lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại của nước NK. Đặc biệt, hành vi trên nếu XK ra