Phõn tớch điểm mạnh, điểm yếu của cỏc Ban quản lý rừng thụn bản, cỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các hình thực quản lý rừng thôn bản thuộc dự án kfw3 pha 3 trên địa bàn tỉnh bắc giang và lạng sơn​ (Trang 82 - 85)

cỏc Ban quản lý rừng cộng đồng và cỏc Ban quản lý Hợp tỏc xó lõm nghiệp

Bảng 4.13:Ban quản lý rừng thụn bản Điểm mạnh:

- Được người dõn trong thụn bản bầu và được chớnh quyền địa phương xỏc nhận

- Ban quản lý rừng thụn phần lớn cỏc thành viờn là Ban quản lý thụn - Cú trỡnh độ từ tiểu học trở lờn - Đó cú nguồn thu từ chớch nhựa Thụng và một số cõy lõm sản ngoài gỗ khỏc, như Hồi, Quế, Thảo quả - Đó cú nguồn thu từ tỉa thưa rừng trồng

Cơ hội:

- Được dự ỏn hỗ trợ tập huấn về nhận thức, kỹ năng về quản lý rừng

- Được cỏc cấp chớnh quyền ủng hộ - Được người dõn trong thụn ủng hộ - Thị trường lõm sản ngày càng mở rộng (gỗ, lõm sản ngoài gỗ)

- Người dõn đó nhận thức được lợi ớch từ rừng

Điểm yếu:

- Phõn cụng và hoạt động trong Ban quản lý rừng khụng đồng đều - Trỡnh độ nhận thức và cỏc kỹ năng về lõm nghiệp cũn yếu - Trỡnh độ quản lý rừng và tổ chức thực hiện quản lý rừng cũn hạn chế - Quản lý rừng mang tớnh dịch vụ lõm nghiệp là chủ yếu vỡ tài nguyờn rừng vẫn

do cỏc hộ gia đỡnh quản lý

Thỏch thức:

- Trỡnh độ và nhận thức của ban quản lý khụng đỏp ứng kịp với cỏc hoạt động quản lý rừng

- Mõu thuẫn sẽ nảy sinh giữa cỏc hộ gia đỡnh trong thụn khi lợi ớch giữa cỏc hộ gia đỡnh cú sự chờnh lệch.

- Khi Dự ỏn kết thỳc khụng cú sự hỗ trợ về nõng trợ nõng cao năng lực quản lý và hỗ trợ kinh phớ cho cỏc hoạt động quản lý

- Cạnh tranh dịch vụ phỏt triển rừng và tiờu thụ lõm sản từ bờn ngoài

Bảng 4.14: Ban quản lý rừng cộng đồng Điểm mạnh:

- Tớnh phỏp lý của Ban quản lý rừng cộng đồng được thừa nhận, Ban quản lý rừng do UBND xó ra quyết định

- Cú trỡnh độ từ tiểu học trở lờn

- Cộng đồng thụn, bản là chủ rừng, được Nhà nước giao quản lý lõu dài

- Cú nguồn thu từ tận dụng gỗ và lõm sản ngoài gỗ Cơ hội: - Được dự ỏn hỗ trợ tập huấn về nhận thức, kỹ năng về quản lý rừng - Được cỏc cấp chớnh quyền ủng hộ

- Được người dõn trong thụn ủng hộ

- Người dõn đó bước đầu nhận thức được rừng do mỡnh làm chủ

Điểm yếu:

- Chưa cú hưởng lợi từ lõm sản, do phần lớn rừng được giao là rừng non và rừng nghốo

- Trỡnh độ nhận thức và cỏc kỹ năng về lõm nghiệp cũn yếu

- Trỡnh độ quản lý rừng và tổ chức thực hiện quản lý rừng cũn hạn chế

- Sinh kế của thụn bản hạn chế (chủ yếu sống nhờ vào nụng nghiệp)

Thỏch thức:

- Khi Dự ỏn kết thỳc, khụng cú nguồn thu để chi cho cỏc hoạt động của Ban quản lý và hoạt động của cộng đồng trong quản lý rừng

- Trỡnh độ và nhận thức của Ban quản lý khụng đỏp ứng kịp với tỡnh hỡnh mới khi Dự ỏn kết thỳc - Nhu cầu đời sồng và lõm sản của thụn ngày một tăng

Bảng 4.15: Ban quản lý HTX lõm nghiệp Điểm mạnh:

- Tớnh phỏp lý của Ban quản lý HTX cao, Ban quản lý HTX do UBND xó ra quyết định, cú tớnh phỏp nhõn về dõn sự

- Hoạt động theo điều lệ HTX - Cú trỡnh độ từ trung học trở lờn - Cỏc hộ gia đỡnh đó cú nguồn thu từ tận dụng gỗ và lõm sản ngoài gỗ

Cơ hội:

- Được Dự ỏn hỗ trợ tập huấn về nhận thức, kỹ năng về quản lý rừng

- Được Dự ỏn hỗ trợ một số mỏy cưa sẻ để chế biến gỗ

- Được cỏc cấp chớnh quyền ủng hộ - Được người dõn trong thụn ủng hộ - Nhu cầu lõm sản ngày một tăng

Điểm yếu:

- Chưa cú hưởng lợi từ lõm sản, do phần lớn rừng được giao là rừng non và rừng nghốo - Trỡnh độ nhận thức và cỏc kỹ năng về lõm nghiệp cũn yếu - Trỡnh độ quản lý rừng và tổ chức thực hiện quản lý rừng cũn hạn chế - Sinh kế của thụn bản hạn chế (chủ yếu sống nhờ vào nụng nghiệp)

Thỏch thức:

- Trỡnh độ và nhận thức của Ban quản lý chưa đỏp ứng kịp với tỡnh hỡnh mới khi cỏc nguồn thu từ rừng phỏt triển, hỗ trợ để cỏc hộ gia quản lý rừng được bền vững về cả 2 phương diện hỗ trợ phỏt triển và sử dụng bền vững tài nguyờn

- Bị cạnh tranh dịch vụ từ bờn ngoài - Dự ỏn kết thỳc khụng cú hỗ trợ về tài

chớnh cũng như nõng cao năng lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các hình thực quản lý rừng thôn bản thuộc dự án kfw3 pha 3 trên địa bàn tỉnh bắc giang và lạng sơn​ (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)