Năng lực chế biến thủy sản

Một phần của tài liệu QHTTTS Vinh Long In chinh thuc (Trang 54)

V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.1. Năng lực chế biến thủy sản

2.3.1.1. Chế biến đơng lạnh xuất khẩu

Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long hiện cĩ 4 nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu đang hoạt động với tổng cơng suất thiết kế khoảng 55.000 tấn thành phẩm/năm, giải quyết việc làm cho khoảng 3.600 lao động. So với năm 2005, số nhà máy tăng gấp 4 lần, tổng cơng suất thiết kế tăng 15 lần và lao động tăng 9 lần. Bên cạnh đĩ, cịn nhiều dự án đã được chấp thuận về mặt chủ trương và dự kiến sẽ đi vào hoạt động trong thời gian sắp tới.

Bảng 2.14: Diễn biến năng lực chế biến thủy sản giai đoạn 2005-2010

Stt Danh mục Đvt 2005 2010 2010/2005

(1) (2) (3)=(2)/(1)

1 Số nhà máy chế biến Nhà máy 1 4 4

2 Cơng suất thiết kế Tấn/năm 3.500 55.000 15

3 Sản lượng chế biến Tấn 1.939 17.450 9

* Hiệu suất % 55% 32% -

4 Lao động chế biến Người 422 3.600 9

(Nguồn: Sở KH&ĐT; Sở TN&MT tỉnh Vĩnh Long)

2.3.1.2. Chế biến nội địa

Nghề chế biến nước mắm ở Vĩnh Long phát triển từ khoảng hai chục năm trở lại đây. Nước mắm tuy khơng phải là thế mạnh của tỉnh nhưng cũng gĩp phần tạo ra việc làm cho một bộ phận nhỏ dân cư địa phương sống ở khu vực ven sơng, cung cấp nguồn thực phẩm cho các vùng lân cận.

Toàn tỉnh đến năm 2010 cĩ trên dưới 20 cơ sở sản xuất nước mắm, phân bố rải rác ở các huyện: Bình Minh, Tp Vĩnh Long, Long Hồ, Trà Ơn, Tam Bình và Mang Thít. Chế biến nước mắm chủ yếu do tư nhân đảm nhiệm, qui mơ hộ gia đình, cơ sở vật chất cịn nghèo nàn. Nước mắm được sản xuất theo phương pháp gài nén với các dụng cụ, thiết bị chính như bồn xi măng, can, chai, máy bơm, các phương tiện vận chuyển như ghe, xuồng,…

Lao động trong các cơ sở chế biến nước mắm ước khoảng 250 người (số lao động của 10 cơ sở nước mắm được điều tra là 152 lao động bao gồm cả lao động thuê mướn và gia đình. Như vậy, bình quân mỗi cơ sở cĩ khoảng 15 lao động). Lương bình quân của mỗi lao động chế biến nước mắm dao động từ 750.000-1.200.000 đồng/tháng.

2.3.2. Kết quả hoạt động chế biến và tiêu thụ thủy sản trong tỉnh

2.3.2.1. Sản lượng chế biến và kim ngạch xuất khẩu

Trong giai đoạn 2005-2010, chế biến thủy sản đạt được sự tăng trưởng đáng khích lệ. Tốc độ tăng trưởng bình quân về sản lượng cả giai đoạn đạt 55,18%/năm, sản lượng tăng từ 1.939 tấn năm 2005 lên 17.450 tấn năm 2010. Sản phẩm chế biến chủ yếu của tỉnh

48

là cá tra, ngoài ra cịn cĩ tơm, mực và thủy sản khác nhưng khơng đáng kể. Hệ số sử dụng cơng suất thiết kế cịn khiêm tốn, năm 2010 mới chỉ sử dụng khoảng 40% tổng cơng suất thiết kế của các nhà máy.

Xuất khẩu thủy sản chiếm từ 9-74% trong tổng sản lượng chế biến đơng lạnh trong giai đoạn 2005-2010. Thấp nhất chiếm 9% vào năm 2007 và cao nhất chiếm 74% vào năm 2010. Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng từ 4,21 triệu USD năm 2005 lên khoảng 17,4 triệu USD năm 2010, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân là 32,82%/năm.

Về chất lượng và VSATTP nhìn chung đảm bảo do các nhà máy áp dụng QLCL theo tiêu chuẩn HACCP. Tuy nhiên, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu dưới dạng thơ, cịn đơn điệu, tỷ trọng sản phẩm cĩ giá trị gia tăng cịn thấp (dưới 20%), giá xuất khẩu bình quân giai đoạn 2005-2010 chỉ đạt từ 1,34-2,10 USD/kg.

Sản lượng chế biến đơng lạnh tiêu thụ nội địa chiếm từ 26-91%, cao nhất chiếm 91% vào năm 2007 và thấp nhất 26% năm 2010. Ngoài lượng tiêu thụ tại tỉnh cịn cung cấp cho nhiều siêu thị và quầy thực phẩm đơng lạnh tại TPHCM và các tỉnh khác

Sản lượng chế biến nước mắm tăng bình quân 4,3%/năm trong giai đoạn 2005- 2010, nhìn chung cĩ sự ổn định dần sản lượng trong khoảng 9-9,5 triệu lít/năm.

Bảng 2.15: Sản lượng chế biến và KNXKTS tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005-2010

Danh mục Đvt 2005 2006 2007 2008 2009 2010 BQGĐ

“05-“10

Thủy sản đơng lạnh Tấn 1.939 2.839 5.261 14.377 13.212 17.450 55,18%

Trong đĩ: xuất khẩu Tấn - 1.576 471 2.358 6.055 13.000 69,50%

Tỷ trọng % - 56% 9% 16% 46% 74% -

Kim ngạch xuất khẩu Tr.USD 4,21 2,98 0,99 4,91 10,35 17,40 32,82%

Nội địa Tấn - 1.263 4.790 12.019 7.157 4.450 -

Tỷ trọng % - 44% 91% 84% 54% 26% -

Nước mắm Tr. Lít 7,76 8,90 9,81 8,92 9,00 9,5 4,13%

(Nguồn: NGTK tỉnh Vĩnh Long năm 2009. Số liệu năm 2010 được tổng hợp từ nhiều nguồn)

Thị trường xuất khẩu chủ yếu:

Thị trường xuất khẩu truyền thống các mặt hàng thủy sản của tỉnh là Mỹ và Nga, ngoài ra cịn cĩ ASEAN, Hồng Kơng, EU,… nhưng khơng đáng kể.

Thị trường tiêu thụ nước mắm của 10 cơ sở được điều tra chủ yếu là tiêu thụ ngoài tỉnh (chiếm tới 83%), cịn lại trong tỉnh chỉ chiếm 17%. Thị trường ngoài tỉnh chiếm tỷ trọng cao hơn chủ yếu do các cơ sở đã tạo dựng được mối khách hàng lâu năm.

2.3.2.2. Nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến và tiêu thụ trong tỉnh

Căn cứ vào sản lượng chế biến và định mức tiêu hao nguyên liệu, ước tính tổng nhu cầu nguyên liệu phục vụ chế biến trong tỉnh năm 2010 khoảng 59.000 tấn, tăng gấp 4 lần so với năm 2005, trong đĩ nhu cầu nguyên liệu chế biến xuất khẩu khoảng 39.000 tấn (chiếm 66%), 34% cịn lại cho chế biến nội địa. Nguồn cung nguyên liệu từ trong tỉnh là 13.350 tấn (chiếm 23%), cịn lại 77% từ ngoài tỉnh.

49

Do Vĩnh Long là tỉnh khơng cĩ biển nên toàn bộ nguyên liệu chế biến nước mắm được thu mua từ các tỉnh ven biển như Cà Mau, Bạc Liêu, Phú Quốc (Kiên Giang), nhiều nhất là ở Phú Quốc. Một số hình thức thu mua nguyên liệu như thơng qua thương lái, tự tổ chức thu mua. Nguyên liệu được ướp muối lạt để bảo quản trên ghe và vận chuyển về bằng đường sơng. Thời gian vận chuyển thường là trong ngày. Do đặc tính cơng nghệ sản xuất nước mắm là cần thời gian dài để thuỷ phân thịt cá tạo ra sản phẩm cho nên thời gian vận chuyển khơng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng của nước mắm (nếu bảo quản tốt). Tuy nhiên, do khoảng cách vận chuyển khá xa nên chi phí tốn kém, làm tăng giá thành sản phẩm và giảm tính cạnh tranh. (theo phụ lục 20)

Cân đối nhu cầu về nguyên liệu:

So sánh tổng nhu cầu nguyên liệu cho chế biến và tiêu thụ trong tỉnh cho thấy, cĩ một lượng thủy sản của Vĩnh Long được tiêu thụ ra ngoài tỉnh (cung cấp cho chế biến và tiêu thụ ngoài tỉnh) cịn khá lớn. Cụ thể năm 2005, tổng nhu cầu nguyên liệu cho chế biến và tiêu thụ trong tỉnh là 29.742 tấn, trong khi tổng sản lượng khai thác và nuơi trồng trong tỉnh là 37.177 tấn, như vậy sản lượng tiêu thụ ra ngoài tỉnh 7.435 tấn. Tương tự đến năm 2010, lượng thủy sản tiêu thụ ra ngoài tỉnh khoảng 56.716 tấn.

2.3.3. Hệ thống phân phối và tiêu thụ hàng thủy sản trong tỉnh

2.3.3.1. Hệ thống chợ

Đến năm 2010 trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long cĩ 101 chợ các loại, trong đĩ cĩ 15 chợ ở thành thị và 86 chợ nơng thơn (nếu chia theo cấp loại chợ thì cĩ: 01 chợ hạng 1; 15 chợ hạng 2; 62 chợ hạng 3 và 23 điểm họp chợ). Bình quân cĩ 0,94 chợ/xã, phường, thị trấn (thấp hơn so với mức bình quân của ĐBSCL là 1,02 chợ/xã, phường, thị trấn, và cao hơn mức bình quân của cả nước).

Nhìn chung hệ thống chợ đáp ứng cơ bản nhu cầu giao thương của nhân dân, trong đĩ cĩ giao thương về thủy sản. Tuy nhiên cơ sở vật chất của một số chợ đã xuống cấp, vệ sinh mơi trường và phịng cháy chữa cháy chưa đảm bảo. Mặt khác chưa hình thành được chợ đầu mối nơng thủy sản trên địa bàn.

Về mạng lưới siêu thị: cĩ 2 siêu thị (Co.op Mart ở phường 1 và Vinatex ở phường 2). Các siêu thị này gĩp phần thúc đẩy tiêu thụ hàng hĩa cho tỉnh, trong đĩ cĩ hàng thủy sản được bày bán tại các quầy thực phẩm tươi sống.

2.3.3.2. Nguồn cung nguyên liệu cho các nhà máy

Nguồn nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy chủ yếu do đội thu mua của các doanh nghiệp đi thu mua ở khắp nơi, chỉ một số ít nguyên liệu tơm, cá khác được các doanh nghiệp thu mua từ các nậu vựa trong và ngoài tỉnh.

2.3.4. Ơ nhiễm mơi trường trong chế biến thủy sản

Nhìn chung, các cơ sở chế biến thủy sản trong tỉnh cĩ ý thức chấp hành luật bảo vệ mơi trường như thường xuyên vệ sinh nhà xưởng, tổ chức thu gom chất thải rắn, trồng cây xanh…, tuy nhiên, việc chấp hành chưa thực sự nghiêm chỉnh và vẫn cịn tình trạng gây ơ nhiễm mơi trường ở nhiều cơ sở. Do phân xưởng 1 của cơng ty 30/4 ở phường 2, thành phố Vĩnh Long chưa cĩ hệ thống xử lý nước thải và nằm trong danh mục cần xử lý triệt

50

để (theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg) vì gây ơ nhiễm mơi trường nên từ năm 2005 đến nay phân xưởng này khơng cịn hoạt động chế biến thủy sản.

Phân xưởng 2 của cơng ty 30/4 ở phường 5, hiện khơng nằm trong danh mục cần xử lý triệt để (theo QĐ số 64) nhưng tình trạng gây ơ nhiễm mơi trường của Cơng ty cũng cần phải cĩ những biện pháp để giảm thiểu (hiện tại Cơng ty đang hoạt động với cơng suất 10-13 tấn sản phẩm/ngày, lượng nước thải trên 7.000 m3/tháng, với nồng độ chất ơ nhiễm: COD vượt 55 lần, BOD vượt 48 lần, SS vượt 18 lần so với tiêu chuẩn Việt Nam 5945: 1995 - Tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp, loại A và hiện nay, cơng ty vẫn chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải – theo Sở Tài nguyên & Mơi trường).

Chất thải của các cơ sở sản xuất nước mắm khơng nhiều và cĩ mức độ độc hại khơng cao nhưng do cơng tác vệ sinh ở nhiều cơ sở chưa được làm tốt nên gây mùi hơi khĩ chịu cho khu vực dân cư xung quanh. Một số cơ sở cĩ xử lý nước thải (chủ yếu là nước làm vệ sinh nhà xưởng, khâu tiếp nhận nguyên liệu) nhưng chỉ ở mức độ lắng lọc đơn thuần sau đĩ thải ra sơng cũng gây ra những ơ nhiễm nhất định cho nguồn nước.

Tĩm lại, tình trạng vệ sinh mơi trường của các cơ sở chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh chưa tốt, vì vậy trong thời gian tới cần tăng cường các hoạt động bảo vệ mơi trường, đảm bảo mơi trường trong sạch để phát triển bền vững.

2.4. CƠ SỞ HẠ TẦNG NGHỀ CÁ

2.4.1. Trong khai thác, cơ khí thủy sản:

2.4.1.1. Bến cá, bến đậu tàu thuyền

Do đặc thù nghề cá của địa phương chỉ tồn tại hình thức khai thác nội đồng nhỏ lẻ, chủ yếu trên các sơng ngịi, kênh rạch. Vì vậy, mà ở tỉnh hầu như khơng cĩ cảng cá hay bến cá nào được xây dựng. Các ghe thuyền chủ yếu khai thác về phục vụ cuộc sống gia đình là chủ yếu và cĩ bán ra ngoài một phần, nên cũng chỉ tồn tại một số khu vực tập trung ghe thuyền và thu gom cá cĩ qui mơ nhỏ - bến cá nhân dân, nằm gần các chợ trung tâm, đầu mối giao thơng giữa đường thủy và bộ.

2.4.1.2. Đĩng sửa tàu thuyền

Hoạt động đĩng sửa tàu thuyền theo phương pháp thủ cơng truyền thống ở các cơ sở mộc gia dụng chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp. Tàu thuyền vỏ gỗ được đĩng ở Vĩnh Long là các phương tiện nhỏ, tải trọng chủ yếu dưới 6 tấn và phục vụ cho cả chức năng giao thơng lẫn hoạt động khai thác thủy sản. Khơng cĩ các mẫu tàu thuyền cĩ chức năng chuyên biệt để phục vụ riêng cho KTTS. Toàn tỉnh hiện cĩ khoảng hơn 50 cơ sở đĩng, sửa tàu ghe thuyền với năng lực đĩng, sửa hàng năm từ 300 – 5.000 chiếc. Các cơ sở đĩng, sửa tập trung chủ yếu ở Tp Vĩnh Long và rải rác ở các huyện trong tỉnh.

2.4.1.3. Chế tạo và sửa chữa máy mĩc thiết bị động lực

Hiện tại, ở Vĩnh Long khơng cĩ các cơ sở chế tạo, sửa chữa cơ khí riêng cho thủy sản. Các hoạt động cơ khí thủy sản nằm chung trong cơ khí nơng nghiệp, dân dụng.

51

Các cơ sở sửa chữa cơ khí thủy sản tập trung ở Tp.Vĩnh Long và khu vực trung tâm các huyện, chủ yếu là các cơ sở nhỏ cĩ qui mơ vài ba nhân cơng và trang thiết bị rất thiếu thốn. Năng lực sửa chữa thường ở mức trung tu, sửa chữa nhỏ.

2.4.1.4. Vật tư, thiết bị phục vụ khai thác thủy sản

Dịch vụ vật tư, thiết bị phục vụ KTTS cĩ ở Tp Vĩnh Long, các trung tâm huyện lỵ và rải rác ở các chợ xã với các sản phẩm nhập tỉnh chủ yếu như: Dây, lưới, sợi, lưỡi câu, máy mĩc động lực… và các sản phảm thủ cơng được gia cơng sản xuất tại chỗ như giỏ đựng cá, lờ, bĩng, chài… Nhìn chung, dịch vụ, thiết bị cho khai thác cịn nghèo nàn chỉ đáp ứng được cho các hoạt động của nghề cá truyền thống.

2.4.1.5. Cơ sở đan vá lưới, sản xuất nước đá

- Sản xuất, lắp ráp, đan vá lưới được thực hiện ở qui mơ gia đình, tự cung – tự cấp. Chưa cĩ cơ sở nào lắp ráp hay sửa chữa lưới chuyên nghiệp.

- Do các phương tiện bảo quản hiện hữu được ngư dân áp dụng cĩ nhu cầu sử dụng nước đá khơng cao nên hiện tại trên địa bàn tình chưa cĩ cơ sở sản xuất nước đá nào sản xuất chỉ để phục vụ chuyên cho thủy sản.

2.4.2. Trong nuơi trồng thủy sản

2.4.2.1. Hệ thống thủy lợi

Tỉnh Vĩnh Long cĩ hệ thống kênh rạch khá thuận lợi cho việc phát triển thủy sản. Sơng Hậu, sơng Tiền, sơng Cổ Chiên và sơng Măng Thít đều là các sơng lớn bao quanh và xuyên ngang tỉnh Vĩnh Long. Trong nội đồng cĩ hệ thống kênh ngang dọc với mật độ khá dày. Mật độ kênh rạch khoảng 67m/ha, trong đĩ kênh trục 10,8 m/ha, nội đồng 56m/ha.

Hình 2.7: Một gĩc của hệ thống thủy lợi tỉnh Vĩnh Long

Các sơng kênh rạch chính là:

Rạch Cần Thơ-Huyện Hàm: nối sơng Tiền với sơng Hậu dài 25 km, qua địa phận Vĩnh Long rộng 30 m, sâu 2,5m.

Kênh Nha Mân-Tư Hải: nối sơng Tiền với sơng Hậu dài 30 km, qua địa phận Vĩnh Long dài 11 km, rộng 50 m, sâu 3m.

Rạch Xẻo Mát-Cái Vồn: nối sơng Tiền với sơng Hậu dài 25,4 km, qua địa phận Vĩnh Long dài 10 km, rộng 40 m, sâu 5m.

52

Tiền dài 4 km, rộng 35-60 m, sâu 3-4m, đoạn giữa dài khoảng 12 km rộng 25-30m, sâu 1,5-3m, đoạn cuối dài 7km, rộng 30-35m, sâu 3-3,5m.

Rạch Long Hồ-Cái Sao-Tổng Hưng: Nối sơng Tiền với sơng Măng Thít dài 36,7 km, đoạn giáp sơng Tiền dài 10 km, rộng 60-90 m, sâu 6m, đoạn giữa dài khoảng 3 km rộng 20 m, sâu 1,5m, đoạn cuối dài 10 km, rộng 20 m, sâu 1.5-2m.

Rạch Vũng Liêm-Bưng Trường-Ngãi Chánh: Nối sơng Cổ Chiên và sơng Hậu dài 45km. Đoạn giáp Cổ Chiên dài 8km, rộng 90-100m, sâu 6-8m; đoạn Bưng Trường rộng 20m, sâu 3m; đoạn Ngãi Chánh rộng 35m sâu 3m.

Rạch Trà Mơn-Chơn Rít-Cái Vồn-Đơng Thành: cặp song song và cách sơng Hậu 2km, chiều dài tới Trà Ơn khoảng 30km, rộng 25-30m, sâu 1,8-2,5m; đoạn Đơng Thành rộng 30-40m, sâu 3-4m.

Kênh Tầm Vu: nối kênh Mương Khai với rạch Tầm Vu dài 29km, rộng 20-30m, sâu 1,2-1,5m.

Kênh Trà Và: nối kênh Xã Tàu-Sĩc Tro với sơng Măng Thít, dài 20km, đoạn giáp sơng Xã Tàu-Sĩc Tro rộng 35-40m, sâu 5-6m; đoạn cịn lại rộng 18m, sâu 1m.

Rạch Ba Kè: nối rạch Cái Ngang với sơng Măng Thít dài 10km, rộng 108m, sâu 5-6m. Rạch Sao Phong: nối rạch Long Hồ với sơng Măng Thít, dài 7,1km, hai đầu rộng 30m, sâu 2,5-3m; đoạn giữa rộng 17m, sâu 1m.

Rạch Cái Nhum: nối sơng Cổ Chiên với sơng Măng Thít, dài 10km, rộng 50-70m, sâu 4,5-5,5m. kênh Trà Ngoa-Thống Nhất: nối sơng Măng Thít với kênh Bưng Trường dài 28km, rộng 25-30m, sâu 3-4m.

Một phần của tài liệu QHTTTS Vinh Long In chinh thuc (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)