Phương pháp thẩmđịnh giá máy móc thiết bị

Một phần của tài liệu 414 hoàn thiện hoạt động thẩm định giá máy móc thiết bị tại công ty cổ phần thẩm định giá IVC việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 29 - 38)

6. Kết cấu khóa luận

1.5.7. Phương pháp thẩmđịnh giá máy móc thiết bị

Việc lựa chọn phương pháp định giá máy móc thiết bị phụ thược vào các yếu tố:

- Chủng loại máy móc thiết bị cần định giá;

- Sự sẵn có của dữ liệu thị trường và sự tin cậy của các dữ liệu đó; - Mục đích của việc định giá.

a. Phương pháp so sánh *Cơ sở lý luận

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Trong đó:

- Tài sản tương tự là tài sản cùng loại, giống nhau hoặc tương tự với tài sản thẩm định giá về các đặc trưng cơ bản như mục đích sử dụng, đặc điểm kinh

tế - kỹ

thuật, hình dáng, kích thước, nguyên lý cấu tạo, các thông số kỹ thuật chủ

yếu, chất

lượng, nguồn gốc xuất xứ, thời gian sản xuất, công nghệ sản xuất, đặc điểm pháp

lý,...

- Tài sản so sánh là tài sản tương tự có giao dịch, mua bán trên thị trường được lựa chọn để phân tích, so sánh và điều chỉnh lại mức giá dựa trên những

yếu tố

so sánh được với tài sản thẩm định giá.

Các yếu tố so sánh là các yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến giá trị của tài sản TĐG gồm: cấu tạo máy móc thiết bị, công suất, năng suất, kích thước (chiều dài, chiều rộng, độ cao mớn nước,...), model, mức tiêu hao nhiên liệu, nước sản xuất, năm sản xuất, năm đưa vào sử dụng, bảo hành, mức độ sẵn có của các linh kiện thay thế,... Đối với phương tiện vận tải cần chú ý thêm các thông số như trọng tải, trang thiết bị kèm theo, tiện nghi nội thất,...

*Trường hợp áp dụng

Phương pháp so sánh là phương pháp thường được áp dụng phổ biến để định giá các máy móc thiết bị mà có các bằng chứng thị trường về các hoạt động mua, bán những máy móc thiết bị giống hoặc tương tự. Đây cũng chính là phương pháp áp dụng cho nhiều mục đích định giá khác nhau như: mua bán, trao đổi, thế chấp...

*Điều kiện cần có để áp dụng phương pháp

- Phải có những thông tin liên quan của các máy móc thiết bị tương tự được mua bán trên thị trường thì phương pháp này mới sử dụng được. Nếu không có

thông tin thị trường về việc mua bán các máy móc thiết bị tương tự thì không

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

- Chất lượng của thông tin cần phải cao, phù hợp, kịp thời, chính xác, có thể kiểm tra được... Đồng thời nguồn thu nhập thông tin phải đáng tin cậy và có

thể đối

chiếu, kiểm tra khi cần thiết.

- Thị trường phải ổn định: nếu thị thị trường có biến động mạnh thì phương ohasp này khó chính xác, mặc dù các đối tượng so sánh và máy móc thiết bị mục

tiêu đã có nhiều thuộc tính tương đồng.

- Người định giá cần phải có kinh nghiệm và kiến thức thực tế về thị trường, về kỹ thuật thì mới có thể vận dụng phương pháp này hiệu quả và có thể đưa

ra mức

giá đề nghị hợp lý và được công nhận.

*Quy trình thực hiện

Bước 1: Tìm kiếm các thông tin về những máy móc thiết bị được mua bán công khai trong thời gần nhất trên thị trường mà có thể so sánh được với máy móc thiết bị cần định giá.

+ Định hướng về thông tin thu thập là giá mua bán trên thị trường của máy móc thiết bị so sánh và các thông tin về pháp lý, đặc biệt là thông tin về đặc tính kinh tế kỹ thuật của máy móc thiết bị mục tiêu và các máy móc thiết bị so sánh.

+ Các thông tin về đặc điểm kinh tế kỹ thuật cần thu thập vao gốm: tên hãng sản xuất; kiểu (model), số seri chế tạo; nước xuất xứ; ngày sản xuất; kích thước và công suất; miêu tả về mặt kỹ thuật; tuổi sử dụng kinh tế của máy móc thiết bị theo thiết kế (khoảng thời gian ước tính mà máy móc thiết bị sẽ hoạt động).

+ Với máy móc thiết bị đã qua sử dụng cần thu thập thông tin về: tuổi hiệu quả

của máy thiết bị; kèm lý thuyết về quá trình sử dụng trước đây, cùng với các thông tin về sửa chữa, bảo dưỡng, đai tu (nếu có); tuổi kinh tế còn lại của máy móc thiết bị (khoảng thời gian ước tính mà máy móc thiết bị còn vận hành được).

+ Các máy móc thiết bị so sánh cần phải có cùng nguyên lý hoạt động, đặc tính cấu tạo và tính hữu ích tương tự của máy móc thiết bị cần định giá; các máy

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Bước 2: Kiểm tra các thông tin về máy móc thiết bị có thể so sánh được để xác định giá trị thị trường của nó làm cơ sở để so sánh với máy móc thiết bị mục tiêu cần định giá.

Bước 3: Phân tích và điều chỉnh

+ Phân tích giá và xác định những điểm gióng và khác nhau (nếu khác nhau cần phân ra khác nhau là tốt hơn hoặc xấu hơn) giữa các máy móc thiết bị so sánh với máy móc thiết bị mục tiêu cần định giá dựa trên cơ sở các thông số so sánh như đã nêu ở Bước 1.

+ Điều chỉnh: trên cơ sở các kêt quả phân tích ở trên, người định giá tiến hàng điều chỉnh tăng/ giảm giá dựa vào những thông số khác nhau. Việc điều chỉnh được thực hiện theo nguyên tắc lấy máy móc thiết bị mục tiêu làm chuẩn (chuẩn về các thông số so sánh). Nếu máy móc thiết bị mục tiêu tốt hơn về thông số nào thì điều chỉnh giá thị trường của máy móc thiết bị tăng lên một lượng tương ứng với phần tốt hơn đó và ngược lại...

Bước 4: Ước tính giá trị của máy móc thiết bị cần định giá trên cơ sở các mức giá đã được điều chỉnh (mức giá chỉ dẫn)

*Ưu điểm của phương pháp

+ Được áp dụng phổ biến rộng rãi và được sử dụng nhiều nhất trong thực tế, vì

nó là một phương pháp không có những khó khăn về kỹ thuật tính toán.

+ Có cơ sở vững chắc để được công nhận, vì dựa vào giá trị thị trường cũng như dựa vào các thông số nhận biết được để so sánh và đánh giá.

*Nhược điểm của phương pháp

+ Có khi việc so sánh không thể thực hiện được do tính kỹ chất đặc biệt về các

thông số kinh tế, kỹ thuật của máy móc thiết bị mục tiêu cần định giá, cho nên người dịnh giá khó tìm được một chứng cớ thị trường phù hợp để tiến hành so sánh. Nếu vẫn tiến hành so sánh trong trường hợp này sẽ cho kết quả có độ tin cậy thấp.

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

+ Phương pháp này cuàng chứa đựng những yếu tố chủ quan của người định giá, nhất là trong việc tính toán nhằm điều chỉnh sự khác biệt của các thông số.

b. Phương pháp chi phí

Phương pháp chi phí: là phương pháp định giá dựa trên cơ sở ước tính chi phí tạo ra máy móc thiết bị cần định giá, sau đó trừ đi hao mòn thực tế cảu máy móc thiết bị cần định giá ( nếu có).

Phương pháp chi phí thay thế: là phương pháp thẩm định giá xác định giá trị của tài sản thẩm định giá dựa trên cơ sở chênh lệch giữa chi phí thay thế để tạo ra một tài sản tương tự tài sản thẩm định giá có cùng chức năng, công dụng theo giá trị thị trường hiện hành và giá trị hao mòn của tài sản thẩm định giá. Phương pháp chi phí thay thể thuộc cách tiếp cận từ chi phí.

Phương pháp chi phí tái tạo: là phương pháp thẩm định giá xác định giá trị của tài sản thẩm định giá dựa trên cơ sở chênh lệch giữa chi phí tái tạo ra tài sản giống hệt với tài sản thẩm định giá theo giá thị trường hiện hành và giá trị hao mòn của tài sản thẩm định giá. Phương pháo chi phí tái tạo thuốc cách tiếp cận từ chi phí.

Hao mòn thực tế của máy móc thiết bị: là tổng mức giảm giá của máy móc thiết bị bao gồm cả hao mòn vật chất và sự lỗi thời về tính năng, tác dụng của máy móc thiết bị (hay còn được gọi là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình).

Khấu hao máy móc thiết bị: là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của máy móc thiết bị vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của máy móc thiết bị.

Các phương pháp tính khấu hao:

Phương pháp khấu hao tuyến tính (khấu hao đường thẳng)

Công thức tính:

KH =

Nsd

Trong đó: KH: Mức trích khấu hao trung bình hàng năm. NG: Nguyên giá của máy móc thiết bị

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Nsd: Thời gian sử dụng máy móc thiết bị (năm)

Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần

Công thức tính:

Mức khấu hao hàng năm Giá trị còn lại của Tỷ lệ khấu hao

= x

của tài sản cố định tài sản cố định nhanh

Trong đó: Tỷ lệ khấu hao nhanh được xác định theo công thức sau:

_ Tỷ lệ khấu hao tài sản cổ Tỷ lệ khấu

= định theo phương pháp x Hệ số điều chỉnh hao nhanh

đường thăng

Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm

Mức trích khấu hao bình Mức trích Số lượng sản phâm

, = , : quân tính cho 1 đơn vị sản khấu hao năm sản xuất trong năm

phâm

Trong đó: Mức trích khấu hao bình quân tính cho 1 đơn vị sản phâm được xác định theo công thức sau:

Mức trích khấu hao bình quân tính cho 1 đơn vị

sản phâm

Nguyên giá

Số lượng sản phâm theo công suất thiết kế

*Cơ sở lý luận

- Phương pháp chi phí chủ yếu dựa trên nguyên tắc thay thế, tức là dựa trên giả định cho rằng giá trị của máy móc thiết bị đang xem xét có thể được đo bằng chi phí làm ra một máy móc thiết bị tương tự như là một vật thể thay thế.

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

- sở lập luận của phương pháp này cho rằng một người mua tiềm năng có đầy đủ thông tin sẽ không bao giờ trả giá cao hơn cho một máy móc thiết bị mục

tiêu so với chi phí bỏ ra để mua một máy móc thiết bị có cùng công năng.

*Trường hợp áp dụng

- Định giá các máy móc thiết bị chuyên dùng, có tính đơn chiếc, có ít hoặc không có giao dịch mua, bán phổ biến trên thị trường.

- Định giá cho mục đích bảo hiểm máy móc thiết bị.

- Thích hợp dùng làm cơ sở cho công tác đấu giá, đấu thầu hay kiểm tra đất giá, đấu thầu...

- Phương pháp chi phí cũng thường được sử dụng như là phương pháp kiểm tra đối với các phương pháo định giá khác.

*Điều kiện cần có để áp dụng

- Thẩm định viên phải am hiểu về kỹ thuật và phải có đủ kinh nghiệm mới có thể áp dụng được phương pháp này, vì nếu không am hiểu khó có thể phân tích

đưuọc chi phí hiện tại để tạo ra máy móc thiết bị tương tự, cũng như khó đánh giá

được mức độ hao mòn của máy móc thiết bị.

- Phải có thông tin thị trường về giá cả, chi phí của các chi tiết cấu thành máy móc thiết bị và các nguyên nhiên vật liệu để sản xuất ra máy móc thiết bị cần định

giá tại thời điểm định giá.

*Quy trình thực hiện

- Bước 1: Ước tính các chi phí thay thế/ chi phí tái tạo hiện tại để lập và đưa vào sử dụng một máy móc thiết bị mới.

- Bước 2: Ước tính tổng giá trị hao mò của máy móc thiết bị xét trên tất cả mọi nguyên nhân (do hao mòn hữu hình và vô hình) tính tới thời điểm định

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng *Ưu điểm của phương pháp

+ Sử dụng để định giá các máy móc thiết bị dùng cho các giao dịch và mục đích riêng biệt;

+ Sử dụng khi không có các bằng chứng thị trường để so sánh, thiếu cơ sở dự báo dòng lợi ích tương lai mà máy móc thiết bị mang lại.

Nhược điểm của phương pháp:

+ Tính chính xác của phương pháp này sẽ giảm khi thị trường có sự biến động mạnh về giá;

+ Chi phí không bằng với giá trị, và chi phí không tạo ra giá trị;

+ Giả định cho rang chi phí bằng gí trị, trên thực tế giả định này có thể không đúng;

+ Việc áp dụng phương pháp khấu hao để tính khấu hao lũy kế nhiều khi còn mang tính chủ quan;

+ Người định giá cần phải có trình độ am hiểu nhất về kỹ thuật của máy móc thiết

bị, và phải có đủ kinh nghiệm để có thể áp dụng được phương pháp định giá này.

c. Phương pháp thu nhập

Phương pháp thu nhập được hiểu là quá trình chuyển đổi các dòng thu nhập thuần tương lai thành giá trị vốn hiện tại, quá trình anfy được biết đến như là một quả trình vốn hóa thu nhập.

*Cơ sở lý luận

- Phương pháp thu nhập chủ yếu được thực hiện dựa trên nguyên tắc dự kiến dòng lợi ích tương lai mà máy móc thiết bị rạo ra; cũng như nguyên tắc sử

dụng cao

nhất và hiệu quả nhất.

- Phương pháp thu nhập cho rằng lợi ích giá trị thị trường của máy móc thiết bị bằng với giá trị hiện tại của tất cả các khoản thu nhập ròng trong tương lai

có thể

nhận được từ máy móc thiết bị.

*Trường hợp áp dụng

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng *Điều kiện cần để áp dụng

- Phải có khả năng dự báo được các khoản thu nhập do máy móc thiết bị tạo ra qua các năm;

- Phải có thông tin về lãi suất, về tỷ suất sinh lời của chủng loại máy móc thiết bị đó trên thị trường.

*Quy trình thực hiện

- Bước 1: Ước tính thu nhập hàng năm do máy móc thiết bị tạo ra, có tính đến tất cả các yếu tố liên quan tác động đến dòng thu nhập này

- Bước 2: Ước tính tất cả các khoản chi phí để trừ khỏi thu nhập hàng năm, như sửa chữa, duy tu, bảo dưỡng, bảo hành.. .Lợi nhuận = Bước 1 - Bước 2

- Bước 3: Xác định tỷ lệ chiết khấu thích hợp dùng để tính toán

- Bước 4: Áp dụng công thức chiết khấu dòng tiền để tìm ra giá trị của máy móc thiết bị cần định giá.

Các dạng định giá bằng phương pháp thu nhập:

Đối với máy móc thiết bị mang lại thu nhập vĩnh viễn: Công thức:

V = A

i

Trong đó: V là giá trị của máy móc thiết bị cần định giá. A là thu nhập thuần trung bình hàng năm từ máy móc thiết bị i là tỷ lệ vốn hóa

Đối với máy móc thiết bị mang lại thu nhập có thời hạn (Áp dụng đối với thu nhập thuần khác nhau):

V=∑⅛+- Áp dụng đối với thu nhập thuần bằng nhau:

V = A1^+_ .

Trong đó: V là giá trị của máy móc thiết bị cần định giá A là thu nhập thuần trung bình hàng năm

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

CFt là thu nhập thuần năm t

T là giá trị thu hồi hay giá trị thanh lý năm n t là năm thứ t (t=1,n)

n là năm hoạt động i là tỷ lệ chiết khấu.

*Ưu điểm của phương pháp

+ Chỉ ra một cách rõ ràng cho những người liên quan về lợi ích của máy móc thiết bị định giá thấy được tại sao máy móc thiết bị này lại có giá cao hơn máy móc thiết bị kia và ngược lại.

+ Có độ chính xác tương đối cao khi có những chứng cứ về các thương vụ có thể so sánh được.

*Nhược điểm của phương pháp

+ Phân tích các thương vụ, cần phải điều chỉnh nhiều thông số: tuổi thọ, các khoản thu, các khoản chi, tỷ lệ chiết khấu...

+ Mang những thông tin hạn chế về những giả định về dòng tiền trong tương lai.

+ Thường áp dụng một tỷ lệ chiết khấu cố định.

Một phần của tài liệu 414 hoàn thiện hoạt động thẩm định giá máy móc thiết bị tại công ty cổ phần thẩm định giá IVC việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 29 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w