2.1.1. Thực trạng M&A trên Thế giới.
Dịch bệnh Covid-19 đã tàn phá nên kinh tế tồn cầu và nghiêm trọng nhất là trong năm 2020. Nhiều nước như Ản Độ, Nhật Bản, Đức ... đã đưa ra các cảnh báo để ngăn chặn các nhà đầu tư tới từ Trung Quốc thâu tĩm các doanh nghiệp tốt và cĩ sức ảnh hưởng với giá rẻ. Ta cĩ thể dễ dàng nhận thấy trong giai đoạn 2013 tới nay, năm 2017 là năm được ghi nhận cĩ số lượng thương vụ M&A tồn cầu nhiều nhất với 52740 thương vụ được diễn ra và nổi bật là thương vụ Walt Disney Co sáp nhập với 21st Century Fox Inc với giá trị của cuộc chuyển giao được ghi nhận là 84.2 tỷ USD. Năm 2015 ghi nhận giá trị các thương vụ M&A cao nhất trong giai đoạn này với 4778.72 tỷ USD, thương vụ M&A của Anheuser-Busch Indev SA/NV và SABMiller PLC với giá chuyển giao vào thời điểm này là 101.5 tỷ USD - Cao thứ 5 trong danh sách các thương vụ mua bán, sáp nhập được ghi nhận từ trước tới nay.
Hình 1: Số lượng các thương vụ M&A trên tồn cầu giai đoạn 2013-T3/2021.
Nguồn : IMAA 14
Khu vực Bắc Mỹ và Châu Âu được ghi nhận là hai khu vực cĩ số lượng các thương vụ M&A nhiều nhất trong giai đoạn này. Tây Âu và Mỹ là nơi cĩ nền kinh tế phát triển nhất trên thế giới nên khơng bất ngờ khi số lượng cũng như giá trị của các thương vụ M&A từ hai khu vực này được ghi nhận là nhiều nhất so với phần cịn lại của thế giới. Trong giai đoạn này, Mỹ ghi nhận 4 thương vụ M&A lớn lần lượt là AT&T Inc - Time Warner Inc (79.4 tỷ USD), Bristol-Myers Squibb Co - Celgene Corp (79.4 tỷ USD), Walt Disney Co - 21st Century Fox Inc (84.2 tỷ USD) và Verizon Communications Inc - Verizon Wireless Inc (130.3 tỷ USD).
Hình 2: Số lượng các thương vụ M&A tại Bắc Mỹ giai đoạn 2013-T3/2021.
Nguồn : IMAA Từ năm 2015 tới 2016 xuất hiện năm thương vụ với giá trị chuyển giao đều lớn hơn 40 tỷ USD tới từ các nền kinh tế phát triển như Vương Quốc Anh, Hà Lan, Đức, và hiện cĩ ba thương vụ vẫn đang trong giai đoạn chờ.
Hình 3: Số lượng các thương vụ M&A tại Châu Âu giai đoạn 2013-T3/2021.
Gi á trị
Nguồn : IMAA Năm 2020 là một năm đầy biến động với thị trường M&A, thị trường đã gần như hồn tồn dừng hoạt động trong những tháng đầu năm của đại dịch. Du vậy, nửa cuối năm 2020 lại ghi nhận tới 28500 thương vụ được cơng bố với tổng giá trị 2800 tỷ USD, một sự hồi phục bất ngờ của thị trường M&A.
Theo báo cáo M&A 2021 của Bain&Company, thị trường M&A được kỳ vọng sẽ làm tăng 45% doanh thu trong ba năm kế tiếp, cao hơn so với mức 30% trong quá khứ.
Theo quan điểm của Anu Aiyengar - Người đứng đầu bộ phận M&A tồn cầu của J.P.Morgan về xu hướng M&A 2021:
“M&A là trị chơi với sự tự tin. Với sự chắc chắn về chính trị, sự kết thúc của đại dịch trong tương lai gần, thị trường vốn năng động và độ tin cậy của các giám đốc điều hành cấp cao (C-suite) và ban quản trị ở mức cao. Đĩ là dấu hiệu tốt cho hoạt động M&A.”
Theo cơng bố của Dealogic vừa mới được cập nhật vào đầu quý 2 năm 2021, quý 1 và quý 2 năm 2020 ghi nhận giá trị M&A chỉ 606.25 tỷ USD và 448.99 tỷ USD, giảm lần lượt 35.2% và 57.3% so với cùng kỳ năm 2019. Dù vậy, sau khi thơng tin cĩ vaccin ngừa Covid-19 được cơng bố, thị trường M&A sơi động trở lại với sự tăng trưởng thần kỳ vào quý 3 và quý 4 năm 2020, tăng 42% và 44% so với cùng kỳ năm 2019.
Hình 4: Số lượng các thương vụ M&A trên tồn cầu, giai đoạn Q3/2018-Q2/2021
2018 2019 2020 2021
Nguồn : Dealogic Cũng theo báo cáo của Dealogic, Cơng nghệ (Technology), Viên thơng (Telecom) và Chăm sĩc sức khỏe (Healthcare) là lĩnh vực được quan tâm và tăng trưởng mạnh nhất tới thời điểm hiện tại trong năm 2021. Đáng chú ý là ba lĩnh vực này tăng trưởng đều rất nhanh, Chăm sĩc sức khỏe tăng hơn 300%, Viễn thơng tăng gần 500% và Cơng nghệ tăng 155% so với năm 2020. Do tình hình dịch bệnh cũng như giãn cách xã hội nên nhu cầu sử dụng các dịch vụ về sức khỏe, viên thơng và cơng nghệ cũng gia tăng nên khơng quá bất ngờ khi giá trị M&A của ngành trong giai đoạn này tăng trưởng rất mạnh.
Nă m
Số lượng thương vụ
Giá trị (Triệu USD)
201 3 3Õ 2204.1 201 4 34 8" 3262 201 5 533" 5359.7 201 6 65 9 5806. 0 201 7 5ĨT 8374.6 201 8 32 4" 5060.26 201 9 35 4" 4782.28 202 0 39T 2982.6
Các doanh nghiệp tới từ Châu Âu và Bắc Mỹ, các nền kinh tế cĩ tác động lớn tới nền kinh tế thế giới. Hoạt động M&A tại hai khu vực này diễn ra khá dễ dàng, thị trường cĩ sự cạnh tranh lớn về khoa học và cơng nghệ nên hoạt động M&A xuất hiện khá thường xuyên. Mặc dù việc thực hiện M&A khá dễ dàng nhưng rủi ro của việc này khá lớn nếu như khơng tìm hiểu rõ về văn hĩa và nhân khẩu học của quốc gia nơi cĩ cơng ty bị sáp nhập.
2.1.2. Thực trạng M&A tại Việt Nam.
2.1.2.1. Diễn biến của các hoạt động M&A tại Việt Nam.
Trước năm 2015, chủ yếu các thương vụ M&A tại Việt Nam thường cĩ yếu tố nước ngồi do đây là hình thức đầu tư nước ngồi mà khơng phải mất chi phí cho các hoạt động như nghiên cứu thị trường, xây dựng thương hiệu và thị phần trong linh vực kinh doanh. Ngồi ra, các doanh nghiệp Việt Nam cũng muốn khai thác bề dày kinh nghiệm và thương hiệu của họ.
Hình 5: Số lượng các thương vụ M&A tại Việt Nam giai đoạn 2013-2020
900 9000 600 300 0 6000 3000 0
^■Số lượng • Giá trị (Triệu USD)
Nguồn : IMAA
18
Hoạt động M&A tại Việt Nam luơn nằm trong giá trị khoảng vài Tỷ USD/năm và tăng trưởng liên tục những năm sau đĩ; Tuy nhiên, đỉnh cao của giá trị các thương vụ tại Việt Nam là vào năm 2017 với 8,374 tỷ USD. Sau năm 2017, hoạt động M&A tại Việt Nam bị chững lại và giảm dần xuống cịn 2,982 tỷ USD vào năm 2020. Tuy vậy, con số 8,374 tỷ USD là một cột mốc đánh dấu sự phát triển thần kỳ của M&A tại Việt Nam trong giai đoạn hội nhập sâu rộng với thế giới trong giai đoạn này. Giai đoạn sau 2017, thị trường M&A Việt Nam khơng cĩ quá nhiều thương vụ và giá trị chuyển giao cũng khơng quá lớn nhưng khơng thể phủ nhận đây là một bước đệm để phát triển hoạt động M&A trong tương lai gần.
Theo Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), nền kinh tế Việt Nam đứng thứ 38 thế giới dựa trên GDP danh nghĩa nhưng vị trí thứ 20 về số thương vụ M&A trong năm 2020 là một điều đáng chú ý. Tuy nhiên các thương vụ M&A tại Việt Nam chủ yếu là thương vụ trong nước, các thương vụ cĩ yếu tố nước ngồi vẫn cịn khá ít như Tập đồn FPT mua lại RWE IT của Slovakia, Tập đồn Viễn thơng Viettel mua lại Intelligent của Mỹ...
Nguồn : IMAA Sau giai đoạn trên, các doanh nghiệp Việt Nam thường cĩ xu hướng thực hiện các thương vụ mua bán sáp nhập với chính các cơng ty trong nước mà điển hình như Masan mua lại chuỗi bản lẻ của VinGroup và VinaCafe. Khi thị trường Việt Nam đang
bị chè mờ bởi những nhà tư nước ngồi giàu cĩ, song các doanh nghiệp trong nước đã khẳng định vị thế của bản thân. Các doanh nghiệp Việt Nam khơng cịn đứng mãi ở vị thế bị mua, bị sáp nhập, ví dụ như Viettel đã thâu tĩm Intellinet và VinaMilk thâu tĩm các nhà máy tại Mỹ, New Zealand và Cambodia. Đây là một bước ngoặt của hoạt động M&A tại Việt Nam.
Hình 6: Số lượng thương vụ M&A của các nước Đơng Nam Á giai đoạn 2018-2020.
700
Nguồn : IMAA - Sinh viên tự tổng hợp Số lượng các thương vụ M&A tại Việt Nam từ năm 2018 chỉ xếp thứ 3 trong khu vực ASEAN nhưng đã nhanh chĩng vươn lên dân đầu trong năm 2020. Năm 2020, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã chủ động soạn thảo và trình Chính phủ, Quốc Hội thơng qua Luật Doanh nghiệp, Luật đầu tư với nhiều cải cách về thủ tục gia nhập thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong đầu tư, kinh doanh và khơng thể bỏ quê hoạt động M&A. Đây là một cải cách quan trọng, dần mở rộng khung pháp lý dành cho nhà đầu tư nước ngồi dễ dàng tiếp cận thị trường như các nhà đầu tư trong nước trong hoạt động M&A các ngành nghề, lĩnh vực mới.
Ảnh hưởng lớn của đại dịch Covid-19, căng thẳng Mỹ - Trung, khiến nhiều nhiều quốc gia chịu thiệt lớn về kinh tế. Tuy nhiên, bằng những giải pháp quyết liệt và hiệu quả chống lại tác động tiêu cực của dịch bệnh, GDP của Việt Nam vẫn tăng trưởng dương, 2,91%. Nền kinh tế Việt Nam đã với sự phát triển nhanh chĩng của các cá nhân, của các doanh nghiệp cũng như thu hút nguồn vốn ngoại (FDI) sẽ là điều kiện cho các thương vụ M&A xuất hiện ngày càng nhiều hơn. Mặt khác, Chính phủ Việt Nam đang dần thay đổi để bắt kịp với xu hướng phát triển trong thời đại Cơng nghệ số. Chương trình Chính phủ số của Đảng và Nhà nước được phát động và phát triển thời gian qua sẽ là cơ hội cho sự phát triển của M&A tại thị trường khĩ tính như Việt Nam. M&A sẽ gĩp phần mở rộng quy mơ, tái cơ cấu đầu tư và mở ra một thời kỳ phát triển mới cho doanh nghiệp.
Hầu như thị trường Việt Nam chưa ghi nhận cuộc mua bán, sáp nhập nào mang tính thù địch (Hostile Takeover). Các hoạt động M&A tại Việt Nam thường thể hiện rõ sự hợp tác và cĩ xu hướng thân thiện (Friendly Takeover). Bản chất của nhiều thương vụ mua bán, sáp nhập tại Việt Nam là trường hợp nắm vốn, mua lại cổ phần để trở thành đối tác chiến lược. Các thương vụ M&A dần dần được chuyên nghiệp hĩa, giữ bí mật vì cĩ thể ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh và giá cổ phiếu của doanh nghiệp khi bị lộ ra ngồi.
2.1.2.2 Động cơ thúc đẩy hoạt động mua bán, sáp nhập.
a. Tăng thị phần, mở rộng quy mơ, do thị trường cạnh tranh cao nên các doanh
nghiệp khơng ngừng mở rộng quy mơ hoạt động, nâng cao chất lượng sản phẩm. Việc mua lại các cơng ty cĩ hệ thống phân phối, hệ thống bán hàng tốt sẽ giúp các doanh nghiệp cĩ nguồn vốn lớn lấn sân sang các lĩnh vực kinh doanh mới. M&A là một cách giúp các doanh nghiệp lớn nhảy sang các lĩnh vực kinh doanh khơng truyền thống, đặc biệt là ngành bất động sản, tài chính ngân hàng.
b. Tăng vốn, động cơ này chủ yếu xuất hiện ở các cơng ty trong lĩnh vực ngân
hàng. Do hoạt động chính của ngân hàng là huy động vốn để cho vay. Do vậy, nguồn vốn huy động rất quan trọng đối với ngân hàng, nhưng hoạt động này thường rất khĩ
do cĩ rất nhiều các ngân hàng cĩ mức lãi suất cạnh tranh nên vì vậy các ngân hàng cĩ xu hướng sáp nhập với nhau để cải thiện hoạt động kinh doanh.
c. Chủ sở hữu muốn thay đổi lĩnh vực đầu tư, động cơ này xuất phát từ việc
bán đi các bộ phận kinh doanh kém hiệu quả để tập trung đầu tư vào một lĩnh vực hoạt động hiệu quả hơn và mới hơn.
d. Chiến lược “Con kền kền” (Condor Spread), các cơng ty hoạt động kém,
bên bờ vực phá sản mà cĩ các tài sản cố định hữu hình cĩ giá trị và cĩ tính thanh khoản cao, các “con kền kền” sẽ tận dụng cơ hội này và mua lại doanh nghiệp với giá rẻ. Khi doanh nghiệp đứng trên bờ vực phá sản, các nhà đầu tư trên sẽ khơng vực dậy doanh nghiệp này mà để cho doanh nghiệp “chết” và bán tài sản thanh lý nhằm thu lại lợi nhuận. Do nguồn lợi dến từ việc sử dụng động cơ này rất lớn do chi phí thu mua các doanh nghiệp sắp phá sản rẻ hơn nhiều so với các doanh nghiệp thường.
2.1.2.3 Triển vọng hoạt động mua bán, sáp nhập Việt Nam năm 2021.
Theo dữ liệu nghiên cứu và tổng hợp của Viện nghiên cứu đầu tư và mua bán sáp nhập doanh nghiệp (CMAC), triển vọng thực hiện hoạt động M&A của các ngành như Sản xuất hàng tiêu dùng, Cơng nghiệp, Bất động sản và Bán lẻ sẽ dẫn đầu thị trường M&A của Việt Nam năm 2020. Theo Govinda Singh - CEO của Collier International Asia, các quỹ đầu tư bất động sản xuyên biên giới tới từ Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản ... sẽ đổ bộ vào thị trường Việt Nam, tạo nên nguồn cầu rất lớn cho hoạt động M&A trong lĩnh vực khách sạn. Sự kiện Masan mua lại VinCommerce của Tập đồn VinGroup đánh dấu bước trở lại của hoạt động M&A trong lĩnh vực bán lẻ và sẽ xuất hiện nhiều hơn trong thời gian tới. Masataka Yoshida - Giám đốc M&A của RECOF Corporation nhận định rằng hai lĩnh vực Sản xuất hàng tiêu dùng và Cơng nghiệp sẽ được các nhà dầu tư Nhật Bản để ý tới trong giai đoạn 2021-2022.
Trải qua nửa cuối năm 2019 và năm 2020 đầy biến động do ảnh hưởng của đại dịch, năm 2020 được dự đốn sẽ bùng nổ các hoạt động M&A và cĩ khả năng tổng giá
trị M&A tại Việt Nam trong năm 2021 sẽ chạm tới đỉnh cao mới, vượt qua mốc hơn 8 tỷ USD của năm 2017.
2.3. Thực trạng ảnh hưởng của thơng báo mua bán, sáp nhập tới giá chứng khốn.Các bài nghiên cứu nhỏ lẻ cũng đã đề cập tới rằng cơng ty mục tiêu sẽ được Các bài nghiên cứu nhỏ lẻ cũng đã đề cập tới rằng cơng ty mục tiêu sẽ được hưởng lợi từ thơng báo việc bị sáp nhập. Tại Mỹ, kết quả chỉ ra rằng Lợi nhuận bất thường trung bình của cơng ty mục tiêu nằm trong khoảng 20-30%, tỷ lệ này tại Vương Quốc Anh chỉ là 15%. Ngược lại, đối với cơng ty bên mua, Lợi nhuận bất thường trung bình giao động trong khoảng -7% đến +7%.
Phần lớn các nghiên cứu trước đây đều tập trung vào thị trường Mỹ hoặc thị trường Châu Âu, chỉ cĩ một số ít các nghiên cứu về thị trường chứng khốn đang phát triển, mới nổi. Tại Việt Nam, chưa thực sự cĩ một nghiên cứu chuyên sâu về ảnh hưởng của thơng báo M&A tới giá trị của cổ phiếu doanh nghiệp. Claessens, Djankov, Fan and Lang (1998) đã đề xuất rằng với các cơng ty tới từ những đất nước cĩ thị trường chứng khốn phát triển lâu năm sẽ cho ra kết quả đáng tin cậy, đối với các nước cĩ thị trường chứng khốn ít phát triển hơn như Thái Lan, Hàn Quốc sẽ khơng cĩ ý nghĩa đối về ảnh hưởng tới giá chứng khốn nhưng lợi ích tới từ thơng báo này lại cĩ ý nghĩa.
STT Lĩnh vực chính Số lượng Tỷ lệ (%) ĩ Thực phẩm 5 3ĩ.25 2 Ngân hàng 4 25 % 3 Cơng nghệ thơng tin ĩ 6.25 4 Vận tải ĩ 6.2 5 5 Bất động sản 3 ĩ8.75 6 Diệt may ĩ 6.2 5 7 Sản xuất kinh doanh ĩ 6.25 Tổng 16 Ngu ơn:
Sinh viên tự tơng hợp
CHƯƠNG 3 : DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sự KIỆN (EVENT STUDY).
3.1. Dữ liệu nghiên cứu
Năm 1998, Nghị định 48/CP của Chính phủ đã khai sinh ra thị trường chứng khốn Việt Nam, đồng thời thành lập Sàn Giao dịch Chứng khốn và đặt cơ sở tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Trải qua hơn 20 năm hình thành và phát triển, thị trường chứng khốn Việt Nam đã dần định hình và thể hiện vai trị tới nền kinh tế Việt Nam. Tuy vậy, thị trường chứng khốn Việt Nam vẫn cịn non trẻ khi đặt cạnh các thị trường chứng khốn trong khu vực hay quốc tế như Nhật Bản (1878), NYSE - Mỹ (1792) và tại Bỉ (1453).
Để nghiên cứ về ảnh hưởng của thơng báo mua bán, sáp nhập, em đã lựa chọn chuỗi dữ liệu về giá đĩng cửa của cổ phiếu trong 9 năm, từ ngày 2/1/2013 tới