Phân tích SWOT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển trồng trọt ứng dụng công nghệ cao tại ninh bình (Trang 86 - 88)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến udcnc trong ngành trồng trọt

4.2.5. Phân tích SWOT

Bảng 4.11. Phân tích ma trận SWOT

Điểm mạnh

- Tài nguyên đất nông nghiệp phong phú, phù hợp để phát triển các vùng nguyên liệu phục vụ nhu cầu của địa phương, xuất khẩu và cơng nghiệp chế biến. - Có vị trí quan trọng của vùng cửa ngõ miền Bắc và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Là nơi tiếp nối giao lưu kinh tế, văn hóa giữa khu vực Châu thổ sông Hồng và Bắc trung bộ, giữa vùng đồng bằng Bắc Bộ với miền núi Tây Bắc. Là điểm nút giao thông quan trọng, tất cả các huyện, thị, thành đều có đường quốc lộ chạy qua, mạng lưới giao thông tương đối thuận lợi.

- Bước đầu hình thành được một số mơ hình sản xuất theo vùng chuyên canh, tập trung, hiệu quả cao.

- Kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất từng bước được nâng cấp và xây dựng mới, giải quyết nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống dân sinh ở khu vực nông thôn.

- Khoa học công nghệ tiếp tục được quan tâm, đầu tư, ứng dụng.

- Sản xuất nông nghiệp trồng trọt

Điểm yếu

- Sản xuất trồng trọt chưa bền vững, tính ổn định chưa cao, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, thị trường.

- Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật ni cịn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, việc chuyển dịch vẫn mang tính tự phát, khơng bền.

- Công tác sản xuất giống cây trồng, vật nuôi cịn nhiều bất cập nhiều khi khơng chủ động được nguồn giống.

- Chất lượng các mặt hàng nông sản trong tỉnh không đồng đều, an tồn thực phẩm cịn nhiều hạn chế chưa được kiểm tra, đánh giá trước khi đưa ra thị trường.

- Công tác chế biến nơng sản cịn yếu kém, sản phẩm bán vẫn chỉ là sản phẩm thơ, giá thành thấp.

- Chính sách đầu tư cho phát triển riêng cho ngành trồng trọt thấp, cơ chế chính sách huy động nguồn lực vào sản xuất chưa thơng thống, chưa có ưu đãi cần thiết cho các doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp tại tỉnh.

UDCNC đã hình thành các vùng sản xuất giống như giống lúa chất lượng cao tại Yên Khánh, Nho Quan.

- Trên địa bàn tỉnh đã có một số doanh nghiệp cung cấp vật tư sản xuất cho dân theo phương thức trả chậm và thu mua lại sản phẩm cho dân để người dân yên tâm sản xuất.

- Kinh nghiệm chỉ đạo sản xuất của các cấp trong cả hệ thống chính trị gắn với mục tiêu nâng cao hiệu quả và tăng thu nhập cho bà con nông dân được nâng cao

- Hệ thống tổ chức, quản lý ngành còn nhiều bất cập, năng lực một số cán bộ quản lý từ tỉnh xuống huyện và cơ sở còn hạn chế.

- Nguồn lao động ở nông thôn ngày càng thiếu, đa số sản xuất theo kinh nghiệm, ít bám sát vào quy trình kỹ thuật, trình độ chun mơn kỹ thuật chủ yếu là thủ công và dựa vào kinh nghiệm

- Cơ sở hạ tầng và dịch vụ phục vụ cho trồng trọt mặc dù đã được đầu tư, nâng cấp, cải tạo nhưng vẫn thiếu, chưa đồng bộ; Dịch vụ cung ứng giống, phân bón, thuốc BVTV, tiêu thụ nơng sản....

Cơ hội

- Những điển hình về phát triển sản xuất, mơ hình UDCNC hiệu quả. Kinh nghiệm quản lý, đầu tư xây dựng các vùng sản xuất tập trung; mơ hình trồng trọt, gắn với thị trường là những nhân tố để nhân rộng cho nhiều vùng với quy mô lớn hơn. - Các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ trồng trọt trong thời gian qua đã được đầu tư, nâng cao được năng lực phục vụ sản xuất, các dự án lớn của tỉnh được triển khai... là cơ hội cho đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thơn vào các vùng nơng nghiệp khó khăn của tỉnh. - Nghị quyết và các chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn của Trung ương và của tỉnh đang triển khai thực hiện đặc biệt là các chính sách trong trồng trọt UDCNC đã thực sự khuyến khích và tạo đà cho phát triển sản xuất. - Tiến trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa trong giai đoạn tới phát triển với tốc độ nhanh, do đó nhu cầu sản phẩm nông

Thách thức

- Điểm xuất phát của nền kinh tế vẫn thấp, bình quân đất sản xuất nông nghiệp đầu người thấp, lại phân bố phân tán, manh mún, trong khi đó cơng tác dồn điền, đổi thửa mặc dù được các cấp chính quyền quan tâm chỉ đạo thực hiện nhưng kết quả đạt được chưa cao, gây khó khăn cho phát triển những vùng chuyên canh, sản xuất trồng trọt trên quy mơ lớn.

- Trong q trình cơng nghiệp hố, đơ thị hố dẫn đến nhu cầu sử dụng nhiều đất canh tác, cho xây dựng, phát triển hệ thống giao thông, khu công nghiệp, khu đô thị mới, khu dân cư... nên tốc độ chuyển đổi đất nơng nghiệp sang mục đích phi nơng nghiệp của tỉnh sẽ khá cao, cạnh tranh nguồn lực với nông nghiệp.

- Thiếu vốn đầu tư cho việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất và mở rộng các vùng chuyên canh tập trung. Đây là vấn đề khó giải quyết tuy người dân biết rõ việc sản xuất rau củ quả, hoa, quả và vật nuôi sẽ mang lại giá trị

nghiệp ngày càng cao đặc biệt là các sản phẩm thực phẩm an toàn, thực phẩm sạch.

- Các mơ hình kinh tế trang trại, gia trại với nhiều quy mô khác nhau đã được hình thành và hoạt động có hiệu quả. Đã tạo được nhiều mối liên kết giữa người sản xuất với nhau và giữa người sản xuất với người tiêu dùng giúp đẩy mạnh mối liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

kinh tế cao.

- Ơ nhiễm mơi trường: việc phát triển, mở rộng sản xuất thường kéo theo vấn đề về môi trường, đặc biệt trong vấn sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất trồng trọt. - Vấn đề dịch bệnh hại cây trồng, vật nuôi, thủy sản hiện nay vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ bùng phát, do đó trong cơng tác phịng trừ dịch bệnh cần được sự quan tâm không chỉ của các cơ quan chức năng mà ngay cả với người sản xuất và người tiêu dùng. - Vấn đề biến đổi khí hậu, thời tiết diễn biến khó lường, không tuân theo quy luật gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp

Nguồn: tổng hợp phiếu điều tra (2016)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển trồng trọt ứng dụng công nghệ cao tại ninh bình (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)