6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
1.3. TỔNG HỢP CÁC NGHIÊN CỨU VÀ KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN
CỨU
1.3.1. Tổng ợp á ng ên ứu
T c giả thông qua c c nghiên cứu trong nước và ngoài nước về c c nhân tố ảnh hưởng đến Vấn đề tranh chấp lao động thì t c giả đưa ra bảng tổng hợp c c nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động như sau:
Bảng 1.1. Tổng hợp các nhân tố của các mô hình nghiên cứu
NHÂN TỐ Jerem y Bre ch er (2 0 0 0 ) Ji e S h en ( 2 0 0 8 ) D ư n g V ăn Sao (2 00 9) Đ ỗ Q uỳ nh Ch i ( 20 09 ) T ần s uất x uất h iện
Người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém
x x 2/4
Năng lực quản lý kém x 1/4
Người lao động có điều kiện lao động kém x x 2/4
Người lao động có thu nhập thấp x x x x 4/4
Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt x x 2/4
Người sử dụng lao động hòa nhập với người lao động kém
x 1/4
Công đoàn c sở hoạt động không hiệu quả x 1/4
Trình độ học vấn của người lao động kém x 1/4
Người lao động bị giảm việc làm x 1/4
Hệ thống ph p luât chưa hoàn thiện x 1/4
Tr ch nhiệm xã hội không tốt x 1/4
T c giả có một số nhận xét c bản về mô hình nghiên cứu trên như sau: C c nghiên cứu về c c nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động được
xem xét ở nhiều góc độ kh c nhau nhưng chưa có mô hình nào có sự kết hợp c c nhân tố đến từ người lao động, người sử dụng lao động, công đoàn. Từ đó việc đo lường ảnh hưởng của c c nhân tố đến Vấn đề tranh chấp lao động chưa toàn diện.
C c nghiên cứu trong nước thì không có đề cập đến sự hiểu biết pháp luật của người lao động đến Vấn đề tranh chấp lao động. Mặc dù có rất nhiều gi o trình về tranh chấp lao động ở Việt Nam đã chỉ ra rằng người lao động không có sự hiểu biết về c c quy định ph p luật sẽ dễ dàng xung đột với c c c c cấp quản lý, dẫn đến những tranh chấp lao động không đ ng có.
C c nghiên cứu nước ngoài thì lại không đề cập gì đến trình độ của người lao động, cũng như không nói đến năng lực quản lý của nhà quản lý. Nhưng trình độ học vấn của người lao động quyết định đến mức độ hiểu biết quy định ph p luật và mức độ tranh chấp. Đối với năng lực của người quản lý thể hiện c ch thức xử lý c c vấn đề ph t sinh trong công việc, có thể làm xung đột tăng cường hoặc giảm đi.
Do số lượng biến được đưa vào c c mô hình trên đa phần là bốn, năm biến nên mức độ giải thích từ c c biến trong mô hình còn thấp.
C c nhân tố trong mô hình được c c t c giả định nghĩa theo những chiều hướng kh c nhau và kết quả nghiên cứu của họ cũng cho ra mức độ ảnh hưởng cũng kh c nhau.
1.3.2. K oảng trống ng ên ứu
Thứ nhất, trong khi tại Việt Nam chưa có nghiên cứu nào về sự t c động của nhân tố Người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém đến Vấn đề tranh chấp lao động, thì c c nghiên cứu nước ngoài lại cho rằng sự t c động Người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém có ảnh hưởng nhỏ đến tranh chấp lao động. Nhưng thực tế c c vụ tranh chấp lao động xảy ra tại c c Khu công nghiệp ở Việt Nam nói chung và Điện Nam- Điện Ngọc nói riêng
là do hiểu biết ph p luật còn hạn chế nên người lao động đưa ra những yêu cầu qu đ ng hay không chấp hành quy định tại doanh nghiệp nên nảy sinh mâu thuẩn.
Thứ hai, Khả năng hòa nhập của người sử dụng lao động với người lao động ảnh hưởng đến tranh chấp lao động thì c c nghiên cứu của thế giới lại không đề cập. Trong nước thì đây là đề tài rất mới nên t c giả chỉ mới thấy có duy nhất một nghiên cứu của t c giả Dư ng Văn Sao đề cập. Nhưng thực tế tranh chấp ở khu công nghiệp Việt Nam đang diễn ra theo chiều hướng xấu một phần là do cấp quản lý qu xa rời người lao động, không lắng nghe ý kiến người lao động, không hòa nhập, không quan tâm đến đời sống công nhân của mình.
Thứ ba c c nghiên cứu trong nước thì lại chưa xây dựng mô hình mối quan hệ giữa biến Người lao động có thu nhập thấp, Chế độ phúc lợi cho người lao động kém , Hiểu biết ph p luật của người lao động kém, Người lao động có điều kiện lao động kém.
Thứ tư c c nghiên cứu trong nước chưa đề cập đến ảnh hưởng của Người lao động có điều kiện lao động kém tới tranh chấp lao động. Trong khi đó một số vụ tranh chấp lao động là do người lao động phải làm việc trong điều kiện bụi bặm, không được trang bị bảo hộ lao động, thiếu nh s ng, thiếu hệ thống làm lạnh. Nên t c giả muốn xây dựng một mô hình nghiên cứu xem xét ảnh hưởng của nhân tố này tại khu công nghiệp Điện Nam, Điện Ngọc.
Thứ năm là tại khu công nghiệp Điện Nam, Điên Ngọc chưa một ai nghiên cứu về tranh chấp lao động dù tranh chấp lao động tại khu công nghiệp này dù nó từng gây ra hậu quả là nghiêm trọng. Gây thiệt hại vô cùng lớn đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của c c doanh nghiệp trong địa bàn.
KẾT LUẬN CHƯ NG 1
Chư ng này trình bày những vấn đề c sở lý thuyết cho nghiên cứu. C sở lý thuyết cho nghiên cứu này đi từ một số vấn đề lý thuyết về tranh chấp lao động, bao gồm kh i niệm, nội dung và c c nhân tố t c động, hậu quả của tranh chấp lao động. Tiếp theo đó, t c giả giới thiệu một số nghiên cứu đã có về nhân tố tranh chấp lao động ở một vài quốc gia trên thế giới và Việt Nam:
- Nghiên cứu c c nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động tại khu
công nghiệp Tahoe Reno Industrial của Jeremy Brecher(2000)
- Nghiên cứu c c nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động tại Đặc
khu kinh tế S n Đầu - Trung quốc của Jie Shen (2008)
- Nghiên cứu c c nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động tại các khu
công nghiệp tỉnh Bắc Giang của Dư ng Văn Sao (2009)
- Nghiên cứu c c nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động tại Khu
công nghiệp Minh Hưng-Hàn quốc của Jan Jung Min, Chang Hee Lee và Đỗ Quỳnh Chi (2009)
- Trên c sở so s nh c c mô hình nghiên cứu, t c giả đưa ra những ưu và
nhược điểm của từng mô hình nghiên cứu. Dựa vào đó t c giả đưa ra những khoảng trống nghiên cứu phục vụ cho nghiên cứu của mình. Sau đó, t c giả đưa ra những tổng hợp nghiên cứu. T c giả đã nhận xét c bản về c c nhân tố trong những mô hình trên, sau cùng t c giả đưa ra 5 khoảng trống nghiên cứu phục vụ cho cho nghiên cứu của mình đó là ở Việt Nam thì chưa có ai nghiên cứu về sự t c động của nhân tố Người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém, c c nghiên cứu nước ngoài thì lại không đề cập đến nhân tố Người sử dụng lao động hòa nhập với người lao động kém, nghiên cứu trong nước chưa xây dựng mô hình nghiên cứu chỉ ra mối quan hệ ba nhân tố người lao động có thu nhập thấp; Nhân tố chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt ; Nhân tố người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém.
CHƯ NG 2
TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP ĐIỆN NAM, ĐIỆN NGỌC VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRANH CHẤP LAO ĐỘNG
2.1 . TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP ĐIỆN NAM, ĐIỆN NGỌC
2.1.1 Vài nét về khu công nghiệp Đ ện Nam,Đ ện Ngọc
a. Quá trình hình thành và phát triển của khu công nghiệp [29]
-Quyết định thành lập : Quyết định 806/TTg ngày 31/10/1996 của Thủ
tướng Chính phủ về việc thành lập Khu công nghiệp Điện Nam, Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam.
- Vị trí địa lý : Thuộc địa phận xã Điện Nam Bắc, xã Điện Nam Trung
và xã Điện Ngọc, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.
- Quy mô: Diện tích quy hoạch (2 giai đoạn): 418 ha. Trong đó: Giai
đoạn I: 145 ha; Giai đoạn II: 245 ha. Tổng vốn đầu tư: 425, 08 tỷ đồng (giai đoạn I: 170, 5 tỷ đồng, giai đoạn II: 254, 58 tỷ đồng).
- Hiện trạng c sở hạ tầng:
Khu công nghiệp Điện Nam, Điện Ngọc đã c bản hoàn chỉnh hệ thống c sở hạ tầng với đầy đủ c c tiện ích cho hầu hết diện tích đất quy hoạch giai đoạn I (145 ha). Đang đẩy mạnh công t c giải phóng mặt bằng, xây dựng và ph t triển hệ thống c sở hạ tầng giai đoạn II (245 ha). Diện tích công nghiệp có thể cho thuê: 251 ha. Tỷ lệ lấp đầy: đạt 80% diện tích đất công nghiệp cho thuê. Số dự n thu hút đầu tư đến hết ngày 24/9/2014: 46 dự n (32 dự n trong nước và 21 dự n nước ngoài) còn hiệu lực, không kể c c dự n hạ tầng và c c dự n đầu tư mở rộng.
b. Ngành nghề thu hút đầu tư và thông tin doanh nghiệp tại khu công
nghiệp
lâm- thuỷ sản, dệt may, hóa mỹ phẩm, sản phẩm nhựa.
- Doanh nghiệp trong khu công nghiệp
Có tổng 52 doanh nghiệp đang hoạt động tại khu công nghiệp Điện Nam- Điện Ngọc với giải quyết công ăn việc làm cho h n 20 nghìn lao động.
2.1.2 Tình hình tranh chấp l o động tại khu công nghiệp Đ ện Nam, Đ ện Ngọc từ năm 2003 – 2017
Năm 2003: 1 vụ
- Ngày 25-7, 600 công nhân làm việc tại nhà m y của Công ty Dệt kim
Quảng Nam (100% vốn Đài Loan ) tranh chấp lao động do nhà m y không thực hiện đổi ca làm việc, không trang bị bảo hộ lao động, không tăng lư ng, không thực hiện chế độ làm việc thỏa đ ng trong ngày nghỉ, ngày lễ.[30]
Năm 2004 : 1 vụ
- Ngày 9/2, trên 200 công nhân thuộc Công ty TNHH Gia Dinh, chuyên
sản xuất hàng mộc tranh chấp lao động vì lý do công ty không thực hiện lời hứa tăng lư ng cho công nhân như đã thỏa thuận theo hợp đồng ban đầu là sau 3 th ng sẽ nâng lư ng cao h n mức lư ng khởi điểm. [31]
Năm 2005: 2 vụ
-Công ty Giày RieKer Việt Nam với sự tham gia của 1000 người lao động, theo phản nh của công nhân, mặc dù công ty hứa sẽ tăng lư ng nhưng h n 2 th ng trôi qua công ty vẫn không thực hiện lời hứa. Không những vậy, công ty còn trừ tiền lư ng của công nhân. Trước kia, ngày thứ bảy, chủ nhật chỉ làm việc buổi s ng, nhưng gần đây công ty ép phải làm việc cả ngày nhưng không chịu tăng tiền phụ cấp. Ngay cả những ngày nghỉ lễ, công nhân cũng phải đi làm nhưng không được hưởng thêm tiền. Không chỉ vậy, ngay cả khẩu phần ăn trưa của công nhân là 5.000 đồng/suất cũng bị cắt xén, chỉ còn chưa tới 3.000 đồng. Môi trường làm việc ở đây rất tệ hại, mùa hè nóng bức nhưng không có quạt, công nhân không có khẩu trang làm việc.[32]
Cty TNHH Đông Phư ng đóng tại Khu CN Điện Nam-Điện Ngọc đã tranh chấp lao động, không chịu vào ca do công ty trả lư ng thấp. [33]
Năm 2006: 1vụ
-H n 60 công nhân nữ ở Công ty TNHH thời trang Nguồn Lực tranh
chấp lao động vào ngày 30/11/2006 công ty nợ lư ng công nhân trong 2 tháng 10 và 11/2006. Lý do công ty nợ lư ng vì công ty này đang gặp khó khăn do hàng ho tồn đọng, không xuất khẩu được, mặt kh c lại bị thiệt hại nặng nề do c n bão số 6. [34]
Năm 2010: 1vụ
-Ngày 5/4, gần 1.500 công nhân của phân xưởng gò, r p thuộc Công ty
Rieker Việt Nam đã đồng loạt tranh chấp lao động với lý do là làm việc qu
mức. Lãnh đạo công ty ép công nhân làm việc qu sức. Phải làm thêm 2-3
công đoạn trong một dây chuyền sản xuất nhưng tiền lư ng thì không tăng, khẩu phần ăn buổi trưa không đủ chất dinh dưỡng. Công ty cũng quy định trong thời gian 30 phút vừa ăn c m và nghỉ trưa. Khi bị đau trong lúc làm việc thì chỉ được đưa lên văn phòng nằm nghỉ 15-20 phút thì phải trở lại làm việc, không cho về. Chỉ với mức lư ng 1triệu đồng/th ng, công ty bắt công nhân đóng bảo hiểm y tế hàng th ng nhưng khi đau thì không được cấp thuốc để uống, phải ra ngoài mua. Điều mà nhiều công nhân bức xúc nhất là việc họ đóng bảo hiểm thất nghiệp hàng th ng, nhưng khi công ty không có hàng, họ phải nghỉ ở nhà nhưng vẫn không được trả lư ng thất nghiệp [35]
Năm 2013: 1vụ
-Công ty TNHH May Việt Vư ng không đồng ý mức tiền tăng ca, suất
ăn kém, không phụ cấp tiền xăng xe, không có chế độ nghỉ phép năm, tiền thưởng tết bị cắt xén nên 1100 công nhân tranh chấp lao động. [36]
Năm 2015: 1 vụ
-Hàng trăm công nhân của Công ty may Công ty S n Hà tranh chấp lao
tăng ca đến 20 giờ nhưng công nhân chỉ được ăn sau khi hết giờ làm và ra về. Khi ký hợp đồng với công ty, họ được đóng ba bảo hiểm là bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp. Thế nhưng nhiều người còn không biết bảo hiểm của mình là bảo hiểm gì vì không được phía công ty ghi rõ. Ngoài ra điều kiện làm việc không được tốt, hệ thống quạt gió không đủ, nên rất nóng bức. Đường dây điện bị rò rỉ và đã có công nhân bị giật nhưng may mắn không thư ng tích gì. La-phông xập xệ khiến công nhân vô cùng bất an.[37]
Năm 2017: 1 vụ
-S ng ngày 16/5 h n 1000 công nhân công ty Minh Hoàng 2 tiến hành tranh
chấp lao động ,đồng loạt dừng làm việc và tập trung trong khuôn viên của công ty
để phản đối lãnh đạo do bức xúc chuyện lư ng. Không những thường xuyên bị
công ty nợ lư ng, c c công nhân còn không nhận được c c chế độ thỏa đ ng: tiền thưởng Tết đến giờ vẫn chưa được thanh to n hết; những ngày không làm kịp hàng theo quy định thì công ty bắt công nhân tăng ca cả đêm; chế độ ăn uống của công nhân không được đảm bảo. Công ty không thực hiện chế độ bảo hiểm lao động cho công nhân. Đặc biệt, những công nhân nghỉ chế độ thai sản cũng không được thanh to n tiền và hỗ trợ theo quy định như trong hợp đồng lao động. [38]
Kết luận : Qua tìm hiểu t c giả liệt kê 9 vụ tranh chấp lao động diễn ra trên quy mô lớn huy động từ hàng trăm người lao động đến hàng nghìn lao động tại khu công nghiệp Điện Nam- Điện Ngọc từ năm 2003 đến 2016 tham gia. Phần lớn tranh chấp lao động diễn ra là do thu nhập người lao động không tốt nhất là tình trạng chậm lư ng, Người lao động có điều kiện lao động kém, Phúc lợi cho người lao động kém như không đóng c c chế độ bảo hiểm cho người lao động. Những cuộc tranh chấp lao động ít nhất kéo dài trong 2 hoặc 3 ngày nhưng có vụ lâu đến gần 1 th ng gây hậu quả nghiêm trọng cho c c doanh nghiệp sản xuất.
2 2 QU TRÌNH NGHIÊN CỨU
Hình 2.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu
C sở lý luận Nghiên cứu định tính
Mô hình đề xuất, xây dựng