VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Một phần của tài liệu Slide bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học (Trang 150 - 155)

CỨU KHOA HỌC

1. TÍNH TRUNG THỰC

 Một là: “nói có sách, mách có chứng”. Kiến

thức có tính kế thừa từ đời này sang đời khác. Thành ra, đối với người có tinh thần khác. Thành ra, đối với người có tinh thần khoa học nghiêm túc, phát biểu có cơ sở và tài liệu tham khảo là điều đương nhiên.

 Hai là: tôn trọng sự thật khách quan. Không

dựa vào kinh nghiệm hay suy luận cảm

 Ba là: làm việc và thực hành dựa vào bằng chứng khách quan. (khái niệm gian lận và ăn cắp).

 Bốn là, Hệ thống hóa những gì mình biết, không dấu diếm (văn hóa dấu nghề).

2. TÍNH KẾ THỪA

 Chuẩn bị cho một thế hệ tiếp nối

 Không có kế thừa, khoa học sẽ đi vào bế

tắc rất nhanh.

 Có kế hoạch và ngân sách nuôi dưỡng

thế hệ nghiên cứu trẻ

 Giao vị trí và trách nhiệm cho các nhà

Các chuẩn mực trong khoa học

Tính cộng đồng. Tính cộng đồng đòi hỏi

rằng, kết quả nghiên cứu là tài sản chung của toàn thể cộng đồng khoa

học. Các thành viên cộng đồng được tự do trao đổi thông tin khoa học.

Tính phổ biến. Tính phổ biến có nghĩa là

tất cả các nhà nghiên cứu có thể đóng góp phần trí tuệ của mình vào sự phát triển khoa học, không phân biệt chủng tộc, màu da, tín ngưỡng hoặc ý thức hệ chính trị.

Tính không vụ lợi. Là người nghiên cứu

không để kết quả nghiên cứu của mình bị chi phối bởi những mục đích cá nhân.

Tính độc đáo. Chuẩn mực này có nghĩa

những công bố của người nghiên cứu

phải là mới, đóng góp một điều gì đó vào kho tàng tri thức và sự hiểu biết chung của chúng ta.

Tính hoài nghi. Đây là hoài nghi về mặt

khoa học, mọi kết quả được công bố cần phải được xem xét trước khi chấp nhận, phải được kiểm chứng bằng các luận cứ

Một phần của tài liệu Slide bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học (Trang 150 - 155)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(164 trang)