XỬ LÝ DỮ LIỆU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 54)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.5. XỬ LÝ DỮ LIỆU

Để xây dựng hoàn chỉnh một mô hình có nghĩa thì phải tiến hành đầy đủ các thủ tục sau:

2.5.1. P ân tí tƣơng qu n

Phân tích tƣơng quan để đo lƣờng mức độ liên kết tuyến tính giữa các biến với nhau, giữa các biến độc lập với nhau và giữa biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình. Bƣớc này tạo ra cái nhìn tổng quan về những mối quan hệ cần nghiên cứu: độ lớn, chiều, nghĩa thống kê, từ đó có thể xây dựng mô hình hồi quy và có các bƣớc phân tích chuẩn xác hơn.

Hệ số tƣơng quan (r) là một chỉ số thống kê đo lƣờng mối liên hệ tƣơng quan giữa hai biến số X và Y.

Cho hai biến số x và y từ n mẫu, hệ số tƣơng quan Pearson đƣợc ƣớc lƣợng tính bằng công thức sau đây:

Trong đó: x, y là giá trị của biến x, y là giá trị trung bình mẫu của biến x, y

Hệ số tƣơng quan (r) có giá trị từ -1 đến 1. Hệ số tƣơng quan (r) bằng 0 (hay gần 0) có nghĩa là hai biến số không có liên hệ gì với nhau. Ngƣợc lại, nếu hệ số tƣơng quan bằng -1 hay 1 có nghĩa là hai biến số đó có một mối quan hệ tuyệt đối. Nếu giá trị tƣơng quan là âm (r < 0) có nghĩa là khi x tăng cao thì y lại giảm (và ngƣợc lại khi x giảm và y tăng). Nếu giá trị tƣơng quan là dƣơng (r >0) thì có nghĩa là x và y có mối quan hệ tỉ lệ thuận. Khi r = 0 thì báo hiệu không có sự ảnh hƣởng giữa các biến, đặc biệt nếu rxy = 0 thì các biến độc lập x không thể đƣa vào mô hình để giải thích cho y.

>0,8: x và y tƣơng quan mạnh, tồn tại đa cộng tuyến. từ 0,4 đến 0,8: x và y tƣơng quan trung bình.

<0,4: x và y tƣơng quan yếu.

Dựa vào hệ số tƣơng quan r, ta có thể thấy đƣợc mối quan hệ giữa các biến, nếu các hệ số tƣơng quan giữa các biến độc lập là cao, thì có khả năng xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến.

2.5.2. P ân tí độ p ù ợp ủ mô n

Một công việc quan trọng của bất kỳ thủ tục thống kê xây dựng mô hình từ dữ liệu nào cũng đều là chứng minh sự phù hợp của mô hình. Hầu nhƣ không có đƣờng thẳng nào có thể phù hợp hoàn toàn với tập dữ liệu, vẫn luôn có sự sai lệch giữa các giá trị dự báo đƣợc cho bởi đƣờng thẳng và các giá trị thực tế (thể hiện qua phần dƣ).

Để biết mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng trên dữ liệu mẫu phù hợp đến mức nào với dữ liệu thì chúng ta cần dùng một thƣớc đo cụ thể để đo độ phù hợp của nó.

Một thƣớc đo sự phù hợp của mô hình tuyến tính thƣờng dùng là hệ số xác định R2

tƣởng toàn bộ biến thiên quan sát đƣợc của biến phụ thuộc đƣợc chia thành 2 phần: phần biến thiên do hồi quy và phần biến thiên không do hồi quy hay còn gọi là phần dƣ.

2.5.3. Lự ọn b ến o mô n

Để lựa chọn biến cho mô hình ta dựa vào kết quả của bảng Coefficientsf sau khi chạy SPSS, ta xét giá trị sig của các biến. Những biến nào có giá trị sig nhỏ hơn 0,05 thì có nghĩa giải thích trong mô hình.

2.5.4. K ểm tr g ả địn l ên ệ tuyến tín

Để kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính ta thực hiện phƣơng pháp vẽ biểu đồ phân tán giữa các phần dƣ và giá trị dự đoán mà mô hình hồi quy tuyến tính cho ra.

Nếu giả định liên hệ tuyến tính và phƣơng sai bằng nhau đƣợc thỏa mãn thì ta sẽ không nhận thấy có liên hệ gì giữa các giá trị dự đoán và phần dƣ, chúng sẽ phân tán rất ngẫu nhiên.

Quan sát hình vẽ Scatterplot, ta xem xét phần dƣ phân tán nhƣ thế nào, nếu phần dƣ phân tán ngẫu nhiên xung quanh đƣờng đi qua tung độ 0 chứ không tạo thành một hình dạng nào. Nhƣ vậy, ta có thể kết luận rằng giả định tuyến tính đƣợc thỏa mãn, ngƣợc lại nếu phần dƣ phân tán theo hình dạng bậc 2 Parabol, cong bậc ba Cubic, … thì giả định liên hệ tuyến tính bị vi phạm.

2.5.5. K ểm tr g ả địn p ƣơng s ủ s số ông đổ

Để chắc chắn phƣơng sai của sai số không đổi, ta tiến hành thủ tục kiểm định giả thuyết chuẩn tắc. Tùy theo cỡ mẫu mà ta dùng kiểm định White, kiểm định Glesjer hay Spearman.

2.5.6. K ểm tr g ả địn p ân p ố uẩn ủ p ần ƣ

Một trong những cách khảo sát phân phối chuẩn của phần dƣ là xây dựng biểu đồ tần số của các phần dƣ. Thật không hợp l khi chúng ta kỳ vọng rằng các phần dƣ quan sát có phân phối hoàn toàn chuẩn vì luôn luôn có

những chênh lệch do lấy mẫu. Ngay cả khi các sai số có phân phối chuẩn trong tổng thể đi nữa thì phần dƣ trong mẫu quan sát cũng chỉ xấp xỉ chuẩn mà thôi.

Sau khi xây dựng biểu đồ Histogram ta xem giá trị trung bình mean độ lệch chuẩn Std.Dev để rút ra kết luận.

2.5.7. K ểm tr g ả địn ông xảy r ện tƣợng tự tƣơng qu n

Tự tƣơng quan là sự tƣơng quan giữa các thành phần của của chuỗi các quan sát đƣợc sắp xếp theo thứ tự thời gian hoặc không gian.

Đại lƣợng thống kê Durbin-Watson có thể dùng để kiểm định tƣơng quan của các sai số kề nhau. Dựa vào kết quả của Model Summaryf

ta có hệ số Durbin-Watson, sau đó tra giá trị d với k số biến độc lập và N quan sát để có dL , dU tƣơng ứng.

2.5.8. K ểm tr g ả địn ông xảy r ện tƣợng đ ộng tuyến

Cộng tuyến là trạng thái trong đó các biến độc lập có tƣơng quan chặt chẽ với nhau. Vấn đề của hiện tƣợng cộng tuyến là chúng cung cấp cho mô hình những thông tin rất giống nhau và khó tách rời ảnh hƣởng của từng biến một đến biến phụ thuộc.

Một trong những công cụ chẩn đoán giúp ta phát hiện sự tồn tại của cộng tuyến trong dữ liệu và đánh giá mức độ cộng tuyến làm thoái hóa các tham số đƣợc ƣớc lƣợng là hệ số phóng đại phƣơng sai (Variance inflation factor – VIF). Quy tắc là VIF vƣợt quá 10, đó là dấu hiệu của đa cộng tuyến.

2.6. MÔ HÌNH HỒI QUY TỔNG THỂ

Dựa vào nền tảng l thuyết về nhu cầu vốn lƣu động và kế thừa các nghiên cứu trƣớc trên thế giới và tại Việt Nam, tác giả sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến để thiết lập mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến nhu cầu vốn lƣu động của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.

Mô hình có một biến phụ thuộc là WCR_TA, đại diện cho nhu cầu vốn lƣu động của doanh nghiệp đã đƣợc giảm trừ tác động của quy mô.

Các biến độc lập đƣợc đƣa vào mô hình, bao gồm:

- Biến GROWTH - đo lƣờng tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu của doanh nghiệp.

- Biến PROF - đo lƣờng khả năng sinh lời của doanh nghiệp thông qua tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.

- Biến CCC - đo lƣờng thời gian chuyển hoá thành tiền trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

- Biến SIZE - đo lƣờng độ lớn của tổng tài sản, thể hiện độ lớn về quy mô của doanh nghiệp.

- Biến LEV - đo lƣờng mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp đƣợc thể hiện ở hệ số nợ.

- Biến Q - đo lƣờng giá trị thị trƣờng của doanh nghiệp, thể hiện mức độ đánh giá của nhà đầu tƣ đối với cơ hội phát triển trong tƣơng lai của doanh nghiệp.

Với biến phụ thuộc, các biến độc lập đƣợc mô tả nhƣ trên, kết hợp với các giả thiết nghiên cứu đề xuất, tác giả thiết lập phƣơng trình hồi quy tuyến tính bội để tiến hành ƣớc lƣợng, nghiên cứu sự ảnh hƣởng của các nhân tố đến nhu cầu vốn lƣu động của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam nhƣ sau:

WCR_TAi = β0 + β1GROWTHi + β2PROFi + β3CCCi + β4LEVi + β5SIZEi + β6 Qi +

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong chƣơng này, tác giả đã tập trung thể hiện 2 nội dung chính sau: Một là phân tích tổng quan về các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng. Nội dung phần tổng quan cũng đƣa ra các số liệu về tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu và tốc độ gia tăng tài sản của các doanh nghiệp trong nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng. So sánh nhóm ngành này với các nhóm ngành còn lại và rút ra đƣợc những đặc điểm nổi bật của nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng.

Hai là, dựa vào các phân tích ở Chƣơng 1, kết hợp với các dẫn chứng khoa học của các nghiên cứu đi trƣớc cùng với thực tế các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Việt Nam, tác giả đã đƣa ra giả thuyết về chiều hƣớng tác động của mỗi nhân tố. Từ đó xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến nhu cầu vốn lƣu động của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Tác giả đã chỉ rõ cách xác định và đo lƣờng các biến độc lập cũng nhƣ biến phụ thuộc, tác giả cũng đã trình bày về phƣơng pháp chọn mẫu nghiên cứu và xử lý dữ liệu.

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHU CẦU VỐN LƢU ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ DỰ KIẾN CÓ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NHU CẦU VỐN LƢU ĐỘNG CỦA DỰ KIẾN CÓ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NHU CẦU VỐN LƢU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG

Từ mẫu số liệu thu thập từ 63 doanh nghiệp thuộc nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng từ năm 2014 đến năm 2016 tạo thành 189 quan sát. Sử dụng phần mềm SPSS, tác giả tiến hành thống kê mẫu nghiên cứu để làm rõ những đặc điểm của các biến trong mô hình.

Bảng 3.1. Mô tả thống kê nhu cầu vốn lưu động của các doanh nghiệp từng nhóm ngành giai đoạn 2014-2016

Ngành Mean Std.

Deviation Std. Error Minimum Maximum

Ô tô và phụ tùng ,3046392 ,19209495 ,03921122 -,27935 ,64330

Thực phẩm và đồ uống ,2556335 ,25509283 ,02563779 -,79396 ,61386

Hàng cá nhân và gia dụng ,2849238 ,21333454 ,02625967 -,15161 ,79700

Trung bình ngành ,2720848 ,23346562 ,01698213 -,79396 ,79700

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả thống kê mô tả bằng phần mềm SPSS)

Số liệu tại Bảng 3.1 cho thấy giá trị trung bình của nhu cầu vốn lƣu động của các doanh nghiệp thuộc ngành hàng tiêu dùng trong giai đoạn 2014- 2016 là 27,2% tổng tài sản của doanh nghiệp. Con số này khá lớn và nó thể hiện rằng doanh nghiệp cần nhiều sự tài trợ để cân bằng nhu cầu vốn thích hợp cho mục tiêu thanh khoản.

Nhìn chung nhu cầu vốn lƣu động của doanh nghiệp ở cả 3 nhóm ngành đều dƣơng và không có sự chênh lệch quá lớn. Nhu cầu vốn lƣu động cao nhất là nhóm ngành Ô tô và phụ tùng với 30,46% tổng tài sản; tiếp đến

là nhóm ngành hàng cá nhân và gia dụng với 28,49% tổng tài sản. Nhóm ngành thực phẩm và đồ uống có nhu cầu vốn lƣu động trung bình thấp nhất với 25,56% tổng tài sản.

Sự biến động của nhu cầu vốn lƣu động và các nhân tố qua từng năm nghiên cứu đƣợc thể hiện ở Bảng 3.2 và 3.3 dƣới đây:

Bảng 3.2. Mô tả thống kê các biến cho toàn bộ mẫu nghiên cứu

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

WCR_TA 189 -,79396 ,79700 ,2720848 ,23346562 GROWTH 189 -,61605 1,85351 ,1108732 ,33428550 PROF 189 -,28549 2,12804 ,0923721 ,17522032 CCC 189 -79,00 766,00 113,2011 104,06080 LEV 189 ,02705 ,96692 ,4493583 ,21054336 SIZE 189 11,18553 18,10650 13,4758541 1,37726765 Q 189 ,29454 6,44250 1,3510260 ,76691995

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả thống kê mô tả bằng phần mềm SPSS)

Bảng 3.3. Giá trị trung bình của các biến qua từng năm quan sát cho toàn bộ mẫu nghiên cứu

Năm WCR_TA GROWTH PROF CCC LEV SIZE Q

2014 ,2469059 ,1636876 ,0852583 102,4762 ,4515040 13,3906003 1,2802538

2015 ,2900416 ,1236794 ,1140202 115,7619 ,4494278 13,4901614 1,3589540

2016 ,2793070 ,0452525 ,0778378 121,3651 ,4471430 13,5468005 1,4138703

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả thống kê mô tả bằng phần mềm SPSS)

Dựa vào số liệu tại Bảng 3.2 cho thấy nhu cầu vốn lƣu động trên tổng tài sản của các doanh nghiệp giai đoạn 2014-2016 dao động trong khoảng từ -0,79396 lần đến 0,79700 lần. Giá trị cao nhất thuộc về doanh nghiệp có mã

chứng khoán CLC thuộc nhóm ngành hàng cá nhân và gia dụng, giá trị thấp nhất thuộc về doanh nghiệp có mã chứng khoán HAT thuộc nhóm ngành thực phẩm và đồ uống. Những doanh nghiệp có nhu cầu vốn lƣu động âm cho thấy rằng trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp đã tận dụng tốt các khoản tín dụng từ nhà cung cấp đủ để đảm bảo nhu cầu vốn cho hàng tồn kho và mở rộng bán hàng tín dụng cho khách hàng.

Tốc độ tăng trƣởng doanh thu trung bình trong 3 năm (2014 - 2016) là 11,08%, trong đó, cao nhất là doanh nghiệp có mã chứng khoán HHS (thuộc nhóm ngành ô tô và phụ tùng) với tỷ lệ là 185,35% và thấp nhất là doanh nghiệp có mã DCS (thuộc nhóm ngành hàng cá nhân và gia dụng) với giá trị là -61,61%. Dựa số liệu thống kê ở Bảng 3.3 ta cũng thấy tốc độ tăng trƣởng doanh thu trong ngành hàng tiêu dùng có xu hƣớng giảm. Năm 2014 tốc độ tăng trƣởng doanh thu toàn ngành là 16,36%, năm 2015 là 12,36%, năm 2016 giảm xuống còn 4,52%.

Khả năng sinh lời (PROF) của các doanh nghiệp cũng biến động không đều và có xu hƣớng giảm qua các năm, tỷ lệ trung bình là 9,24% và độ lệch chuẩn chỉ 0,17522032. Doanh nghiệp có khả năng sinh lời cao nhất trong mẫu nghiên cứu là doanh nghiệp có mã KDC thuộc nhóm thực phẩm và đồ uống, thấp nhất là doanh nghiệp có mã ICF thuộc nhóm ngành thực phẩm và đồ uống. Khả năng sinh lời của các doanh nghiệp giảm mạnh trong năm 2016 là do trong giai đoạn này nền kinh tế nƣớc ta phải đối mặt với những diễn biến bất lợi của sự cố môi trƣờng biển miền Trung và hạn hán tại miền Namvà Tây Nguyên.

Chu kỳ chuyển hoá tiền mặt của các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu có sự chênh lệch khá lớn, cao nhất là 766 ngày và thấp nhất là -79 ngày. Chu kỳ chuyển hóa tiền mặt trung bình của ngành đang có xu hƣớng tăng dần qua các năm. Năm 2014 là 102 ngày, năm 2015 tăng lên 116 ngày và năm

2016 là 121 ngày. Chu kỳ chuyển hoá tiền mặt âm nghĩa là doanh nghiệp có chu kỳ thanh toán bình quân dài hơn tổng chu kỳ chuyển hoá hàng tồn kho và chu kỳ thu tiền bình quân, doanh nghiệp đã chiếm dụng vốn lớn từ các khoản phải trả để trang trải chi phí hoạt động hằng ngày của mình. Doanh nghiệp có chu kỳ chuyển hoá tiền mặt dài nhất là doanh nghiệp có mã chứng khoán ICF thuộc nhóm ngành thực phẩm và đồ uống.

Giá trị trung bình của đòn bẩy tài chính (LEV) của các doanh nghiệp là 0,4493583 và không có sự biến động lớn qua các năm. Trong đó, doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính cao nhất là Công ty Cổ phần Chế biến Thủy sản và Xuất nhập khẩu Cà Mau (CMX) thuộc nhóm ngành thực phẩm và đồ uống, hệ số nợ của doanh nghiệp này là 0,96692; LEV thấp nhất là của CTCP Đầu Tƣ Dịch Vụ Hoàng Huy (HHS) thuộc nhóm ngành ô tô và phụ tùng với tỷ lệ 0,02705. Giá trị trung bình của LEV của các doanh nghiệp trong mẫu khoảng gần 45%, điều này cho thấy tổng nợ của các doanh nghiệp chiếm gần một nữa trong tổng tài sản của doanh nghiệp.

Độ lớn của đòn bẩy tài chính là khá lớn và nguyên nhân là do đặc tính của ngành sản xuất hàng tiêu dùng là sản xuất những mặt hàng cần thiết cho sử dụng và tiêu dùng hàng ngày nên ít chịu ảnh hƣởng của tình hình kinh tế. Do đó, doanh nghiệp vẫn sử dụng đòn bẩy tài chính nhằm tối đa lợi nhuận của mình.

Ngoài ra, quy mô của các doanh nghiệp trong những năm gần đây vẫn có sự mở rộng nhƣng mức tăng không đáng kể.

3.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NHU CẦU VỐN LƢU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG

3.2.1. K ểm địn g ả t iết về p ân p ố uẩn ủ á b ến trong

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)