6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứụ
1.4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ đỊA
đỊA PHƯƠNG
1.4.1. Kinh nghiệm của TP đà Nẵng
đà Nẵng là một thành phố ựược tách ra từ tỉnh Quảng Nam - đà Nẵng trước ựâỵ đà Nẵng nằm ở vị trắ trung ựộ của ựất nước, có vị trắ trọng yếu cả về kinh tế - xã hội và quốc phòng an ninh. Là ựầu mối giao thông quan trọng về ựường bộ, ựường sắt, ựường hàng không và ựường biển, cửa ngõ chắnh ra biển đông của các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và các nước tiểu vùng Mê Kông.
Vị thế quan trọng của đà Nẵng là tiền ựề ựể nông nghiệp thành phố Ộchia tayỢ với những năm tháng mà ở ựó người làm nông nghiệp hăng hái với các phong trào thi ựua tăng vụ, phấn ựấu ựạt sản lượng thóc, lương thực quy thóc tắnh theo tấn, theo tạẦ và không còn tình trạng manh mún về diện tắch. Bên cạnh ựó, người làm nông nghiệp cũng sẽ bắt ựầu chia tay với những công việc liên quan ựến xóa ựói giảm nghèo bằng kỹ thuật canh tác, trồng trọt, chăn nuôi mang tắnh phổ thông, thay vào ựó là những khái niệm, những cụm từ mới thể hiện của dấu ấn khoa học kỹ thuật, của tiên tiến hiện ựạị Hiện nay, một số khu phát triển nông nghiệp công nghệ cao, cơ sở hiện ựại hóa nông nghiệp ựã bắt ựầu ựược xây dựng và ựưa vào sử dụng ở thành phố đà Nẵng tạo ra bước phát triển mới cho ngành nông nghiệp. Nhìn chung, nông nghiệp
đà Nẵng ựã có những bước phát triển mới theo hướng CNH, HđH. điều này góp phần quan trọng cho sự ổn ựịnh, liên tục của kinh tế nông nghiệp và nông thôn đà Nẵng. Số lượng một số sản phẩm nông nghiệp đà Nẵng ựã tăng so với các năm trước (mặc dù diện tắch ựất nông nghiệp có xu hướng giảm) ựóng góp một phần ựáng kể cho nền kinh tế của thành phố. Cụ thể: khai thác gỗ, lâm sản năm 2004 ựạt giá trị 16349 triệu ựồng ựến năm 2008 ựạt tới 18.113 triệu ựồng; thủy sản năm 2004 giá trị 395.407 triệu ựồng ựến năm 2008 ựạt tới 451.288,3 triệu ựồngẦ Toàn ngành nông nghiệp đà Nẵng năm 2010 ựạt giá trị 654 tỷ ựồng. Có ựược những thành công trên, đà Nẵng ựã xây dựng cho mình một chiến lược ựúng ựắn cho sự phát triển nông nghiệp TP.
Thứ nhất, Thúc ựẩy nông nghiệp phát triển theo hướng của một thành phố phát triển, thành phố công nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ. Tỷ trọng nông nghiệp ựóng góp trong GDP của thành phố ngày càng giảm, nhưng giá trị nông nghiệp thì ngày càng ựược tăng lên.
- Một là, ưu tiên phát triển các vùng rau sạch và rau an toàn mang lại giá trị kinh tế cao cho bà con nông dân. Biện pháp là kết hợp giữa khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học với những kinh nghiệm truyền thống trong trồng trọt, nhằm ựáp ứng ựược nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của người tiêu dùng.
- Hai là, đà Nẵng tập trung ựưa chăn nuôi trở thành lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chắnh, chiếm 70% trong cơ cấu sản xuất của ngành nông nghiệp nhằm phát triển ngành nông nghiệp ổn ựịnh và bền vững. Hiện nay, thành phố ựã tập trung khuyến khắch phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm và có giải pháp quản lý vùng chăn nuôi an toàn không dịch bệnh.
- Ba là, ựẩy mạnh hoạt ựộng khai thác hải sản thông qua hỗ trợ ngư dân về mọi mặt, thực hiện Ộliên kết 4 nhàỢ trong khai thác, chế biến, tiêu thụ. Tập
huấn chuyển giao kỹ thuật công nghệ khai thác, bảo ựảm tốt nhất về hậu cần nghề cá. Mở rộng diện tắch nuôi cá nước ngọt, ựẩy mạnh sản xuất giống hải sản chất lượng cao, ựáp ứng nhu cầu nuôi trồng trong nông dân.
- Bốn là, nghiên cứu sản xuất giống lúa mới, áp dụng rộng rãi chương trình Ộ3 giảmỢ, Ộ3 tăngỢ.
- Năm là, chú trọng thanh tra, kiểm tra, khai thác, vận chuyển tiêu thụ lâm sản trái phép. đẩy mạnh trồng rừng phòng hộ, rừng cảnh quan môi trường, phòng cháy, chữa cháy rừng.
Thứ hai, coi chắnh sách kinh tế vĩ mô và khoa học kỹ thuật là ựộng lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và kinh tế ngành nông nghiệp nói riêng.
Thứ ba, TP tập trung chú trọng ựến yếu tố con ngườị Dù ở vị trắ nào, người nông dân hay những người làm nông nghiệp ở đà Nẵng phải là người có trình ựộ kỹ thuật cao và có khả năng nắm bắt thị trường, tạo ựộng lực cho nền nông nghiệp thành phố.
Thứ tư, phát triển nông nghiệp ựô thị gắn với du lịch sinh tháị đây là mô hình phát triển kinh tế nông nghiệp thu lợi nhuận kinh tế cao, giúp cho nền nông nghiệp phát triển bền vững.
Thứ năm, xây dựng và phát triển các thư viện, thư viện ựiện tử phục vụ và kắch thắch nông dân phát triển sản xuất. đây cũng là bước ựể ứng dụng những thông tin khoa học vào sản xuất nông nghiệp, giúp chuyển ựổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp phù hợp theo hướng chuyên canh bền vững.
1.4.2. Kinh nghiệm của huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum
Sa Thầy là huyện miền núi nằm phắa Nam Tây Nguyên, trước năm 2014 là huyện biên giới của tỉnh Kon Tum; diện tắch tự nhiên 2.408 km2, mật ựộ dân số 15,2 người/ km2. Sa Thầy có rừng phòng hộ ựầu nguồn quan trọng
nhất của Thủy ựiện Ia Lỵ địa hình ựa dạng, có ựủ ựiều kiện tương ựối thuận lợi ựẻ phát triên nông Ờ lâm Ờ ngư nghiệp.
Nông nghiệp là ngành ựóng góp nhiêu nhât trong tổng thu nhập toàn huyện, năm 2010 chiếm gần 40% tổng thu nhập, sự phát triển sản xuất nông nghiệp góp phần giải quyết việc làm cho trên 70 % lao ựộng của huyện .để ựạt ựược những thành tựu trên, huyện Sa Thầy ựã xây dựng cho mình một kế hoạch phát triển ựúng ựắn. đó là ứng dụng tương ựối rộng rãi khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn, nhất là kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp ựược tăng cường ựầu tư xây dựng. Cụ thể:
Thứ nhất, ựẩy mạnh công tác khuyến nông và chuyển giao công nghệ - đưa giống mới có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất, xác ựịnh cây, con phù hợp với từng vùng
- đầu tư hỗ trợ các mô hình giống mới có năng suất chất lượng cao, thắch nghi với ựiều kiện ựất ựai khắ hậu của huyện ựể nông dân chuyển ựổi cơ cấu cây trồng.[4]
Thứ hai, mở rộng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
-Khuyến khắch phát triển các cơ sở chế biến nông sản, có qui hoạch, kêu gọi ựầu tư ựể chế biến, tiêu thụ nông sản cho nông dân.
-đẩy mạnh tiêu thụ nông sản. Liên kết với các doanh nghiệp thực hiện các hợp ựồng ựầu tư con giống, cây giống, vốn cho dân và bao tiêu sản phẩm. Kắ hợp ựồng tiêu thụ nông sản với các tổ chức mua ựể các nông hộ nhận ựược vốn ứng trước bằng vật tư. Tổ chức tốt mạng lưới tư thương, thiết lập quan hệ hợp ựồng hai chiều giữa nông hộ với công ty kinh doanh, chế biến nông sản.[4]
Thứ ba, thực hiện tốt mô hình liên kết Ộ 4 nhàỖỖ. Các doanh nghiệp làm công tác xuất khẩu nông sản, thu mua và bảo quản sản phẩm. Các nhà khoa học xây dựng kế hoạch và chỉ ựạo sản xuất, giúp nông dân áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ. Các ngân hàng hỗ trợ tắn dụng ựể nông hộ có vốn ứng trước ựể sản xuất hoặc hỗ trợ vốn cho nông dân khi giá cả xuống thấp chưa bán ựược sản phẩm.[4]
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1, tác giả ựã nêu lên các khái niệm về phát triển nông nghiệp, ựặc ựiểm của sản xuất nông nghiệp và ý nghĩa của phát triển nông nghiệp.
Nội dung chủ yếu của phát triển nông nghiệp bao gồm: Phát triển số lượng các cơ sở SXNN, chuyển dịch cơ cấu SXNN hợp lý, gia tăng việc sử dụng các yếu tố nguồn lực, thâm canh trong nông nghiệp, các hình thức liên kết kinh tế trong nông nghiệp và gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp.
Việc nghiên cứu phát triển nông nghiệp giúp chúng ta có thể hệ thống các cơ sở lý luận ựể phát triển nông nghiệp và nắm tổng thể quan hệ sản xuất trong nông nghiệp. Cơ sở lý luận về phát nông nghiệp sẽ là nền tảng cơ bản cho việc phân tắch cũng như ựánh giá, nhận ựịnh quá trình phát triển nông nghiệp của một ựịa phương ở mỗi góc ựộ khác nhaụ Với những lý luận ựược nêu ra tại Chương 1 sẽ là nền tảng hết sức quan trọng cho việc nghiên cứu Chương 2 và Chương 3 của luận văn.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP