2 Tổng tài sản Nợ 7,080,088 10,009,169 7,010,
3.2.7. Nghiên cứu triển khai áp dụng hợp đồng kỳ hạn bảo hiểm rủi ro lãi suất
đi. Vì vậy, khi lãi suất tăng lên thì kỳ hạn hoàn vốn của một khoản vay (nợ) sẽ giảm, và kỳ hạn hoàn vốn một khoản cho vay (có) cũng giảm.
Vì vậy để đảm bảo cho NHNo&PTNTTL không bị thiệt và hạn chế rủi ro khi lãi suất thay đổi, có thể áp dụng chiến luợc khe hở kỳ hạn hoàn vốn bình quân bằng 0.
. NHNo&PTNTTL không nên áp dụng chiến luợc khe hở kỳ hạn hoàn vốn duơng hay âm; vì với điều kiện của Việt Nam hiện nay khi thị truờng tài chính chua hoàn thiện, việc chuyển đổi một quan hệ kỳ hạn hoàn vốn của tài sản Nợ từ âm sang duơng hoặc nguợc lại là vô cùng khó khăn.
3.2.7. Nghiên cứu triển khai áp dụng hợp đồng kỳ hạn bảo hiểm rủi rolãi suất lãi suất
Để có thể kết hợp tốt giữa quản trị tài sản Nợ và quản trị tài sản Có, nhằm hạn chế rủi ro, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh; ngoài những biện pháp đã nêu trên, NHNo&PTNTTL nên nghiên cứu triển khai áp dụng công cụ hợp đồng kỳ hạn bảo hiểm rủi ro lãi suất. Nội dung công cụ này có thể đuợc tóm tắt nhu sau:
Hợp đồng lãi suất kỳ hạn là loại hợp đồng đuợc ký kết giữa các ngân hàng.
Nó cho phép các ngân hàng bảo hiểm rủi ro lãi suất từ sự không cân xứng kỳ hạn giữa tiền gửi huy động và cấp tín dụng.
Họp đồng này gồm 2 bên tham gia: bên mua hợp đồng và bên bán hợp đồng. Trong đó, bên mua đồng ý trả cho bên bán phần chênh lệch lãi suất, nếu lãi suất thị truờng giảm xuống duới mức lãi suất đã thỏa thuận và bên bán đồng ý trả cho bên mua phần chênh lệch lãi suất, nếu lãi suất thị truờng tăng trên mức lãi suất thỏa thuận.
Để thuận tiện theo dõi, chúng ta sử dụng các ký hiệu sau:
+ SR là mức lãi suất thanh toán (lãi suất thị truờng).
. Giả sử NHNo&PTNTTL là ngân hàng bán hợp đồng lãi suất kỳ hạn, ngân hàng A là người mua hợp đồng. Sẽ có một trong hai trường hợp sau đây có thể xảy ra: Trường hợp 1: AR>SR
Trưởng hợp này NHNo&PTNTTL sẽ bị lỗ từ khoản cho vay, vì thu nhập dự tính theo lãi suất thỏa thuận lớn hơn thu nhập theo lãi suất thực tế. Khoản lỗ này của NHNo&PTNTTL sẽ được bù đắp bằng khoản thu nhập từ hợp đồng bán lãi suất kỳ hạn (do người mua hợp đồng là ngân hàng A thanh toán).
Do đó, hợp đồng lãi suất kỳ hạn đã giúp NHNo&PTNTTL tránh được rủi ro lãi xuất
Trường hợp 2: AR>SR
Trường hợp này, NHNo&PTNTTL sẽ có lãi bổ sung từ khoản cho vay, vì thu nhập dự tính theo lãi suất thỏa thuận nhỏ hơn thu nhập theo lãi suất thực tế. NHNo&PTNTTL sẽ dùng nguồn thu nhập phụ trội từ khoản cho vay để thanh toán cho người mua hợp đồng lãi suất kỳ hạn (ngân hàng A).
Kết quả là các ngân hàng tham gia hợp đồng lãi suất kỳ hạn sẽ tránh được rủi ro lãi suất [21], [22], [20].