8. Kết cấu dự kiến của luận văn
1.3.3.2 Chỉ tiêu định lượng
• Số lượng SMEs vay vốn tại NHTM thể hiện quy mô cũng tỷ trọng khách hàng
SMEs vay vốn tại ngân hàng. Số lượng KH SMEs vay vốn tại NH tăng lên, cho thấy nguồn vốn cho vay của NH đối với các SMEs sẽ tăng lên. Tuy nhiên chỉ tiêu này cần có sự kết hợp với các chỉ tiêu khác để đánh giá chính xác chất lượng cho vay KH SMEs. ngân hàng nói chung và CBTD nói riêng thường xuyên tiếp xúc với khách hàng, do đó, họ là hình ảnh đại diện cho ngân hàng trong con mắt khách hàng. Đội ngũ nhân viên có trình độ, có tác phong chuyên nghiệp, thái độ phục vụ chu đáo, nhiệt tình sẽ tạo nên thương hiệu cho ngân hàng. CBTD có trình độ và kinh nghiệm sẽ giúp cải thiện chất lượng tín dụng của ngân hàng.
• Chính vì vậy, Đối với các NHTM, KSNB là một bộ phận/ công cụ không thể thiếu và tách rời đối với hoạt động của các NHTM vì sự tồn tại của các vấn đề gian lận, thông đồng, sai sót trong quá trình hoạt động của các NH. KSNB nhằm giúp hạn chế những rủi ro, gian lận và tăng hiệu quả hoạt động của một tổ chức. Tuy nhiên, khi đề cập đến hệ thống KSNB, mỗi một tổ chức sẽ có những cách thức và thủ tục áp dụng khác nhau tuỳ vào đặc điểm của mỗi đối tượng. Trong ngân hàng, KSNB là một bộ phận quan trọng không thể thiếu trong cơ cấu tổ chức nhằm hạn chế những sai sót, những rủi ro gian lận, thông đồng... xảy ra trong bất kỳ hoạt động nào của NHTM, trong đó có hoạt động cấp tín dụng. Nếu NHTM áp dụng và thực thi KSNB hiệu quả thì chất lượng tín dụng sẽ được cải thiện và nâng cao. Ngoài ra, KSNB sẽ phát huy tính hiệu quả khi năm thành phần của KSNB được triển khai và sử dụng kết hợp với nhau.
• Khả năng thu hút và duy trì lượng khách hàng trung thành: Một ngân hàng không những chỉ cần duy trì được khách hàng truyền thống mà muốn nâng cao chất lqợng tín dụng thì cần phải thu hút phát triển được thêm nhiều khách hàng mới đến vay vốn. Điều này phần nào phản ánh chất lượng cho vay của ngân hàng. Vấn đề này có liên quan đến Chính sách tín dụng sẽ bao gồm quy trình tín dụng của ngân hàng: chính sách tín dụng phản ánh các quy định, điều kiện và chủ trương của các NHTM trong hoạt động cho vay cũng như cấp tín dụng cho các đối tượng khách hàng khác nhau, trong đó có KH SMEs. Về cơ bản, nội dung của chính sách tín
• dụng bao gồm chính sách khách hàng, chính sách marketing,
chính sách về quy mô
và giới hạn tín dụng, chính sách về lãi suất và thời hạn cho
vay, chính sách về các
khoản đảm bảo hay sử dụng TSĐB. • Thứ hai: Tốc độ tăng trưởng cho vay
• Ẵ , Dư nợ cho vay năm t - Dư nợ cho vay năm t-1 •---Tôc độ tăng trưởng cho vay =-———: [1.1]
• Dư nợ tín dụng năm t-1
• Chỉ tiêu này phản ánh sự tăng hay giảm của hoạt động cho vay qua các năm. Nếu chỉ tiêu tăng qua các năm thì có thể thấy rằng quy mô hoạt động cho vay của NHTM ngày càng tăng nghĩa là phản ánh chất lượng cho vay của ngân hàng ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, khi sử dụng chỉ tiêu này, cần phải kết hợp với các chỉ tiêu khác để có thể kết luận chất lượng cho vay tôt hay xấu.
• Thứ ba: Tỷ lệ thu lãi từ hoạt động cho vay SMEs
• Tỷ lệ thu lãi từ hoạt động cho vay SMEs = •Thu nhập từ hoạt động cho vay với SMEs
•--- ---— 3 7 1 ~--- *100% [ 1.2] • Tong thu nhập
• Chỉ tiêu tỷ lệ thu lãi từ hoạt động cho vay đôi với SMEs giúp ngân hàng đánh giá hiệu quả từ hoạt động cho vay của nhóm khách hàng SMEs. Nếu tỷ lệ thu lãi càng cao chứng tỏ hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng đôi với nhóm khách hàng SMEs càng tôt và ngược lại.
• Thứ tư: Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu
• Nợ xấu (NPL): là nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5. Theo đó, nợ thuộc các nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5 được quy định tại Điều 10 - Thông tư sô: 02/2013/TT-NHNN. Tỷ lệ nợ xấu là tỷ lệ giữa nợ xấu so với tổng nợ từ nhóm 1 đến nhóm 5.
•___ , Nợ xấu
•---Tỷ lệ nợ xấu = —7- " —■ ——— * 100% [1.3] • Tổng dư nợ cho vay của ngân hàng
• Tỷ lệ nợ xấu càng cao phản ánh chất lượng cho vay càng thấp. Tỷ lệ này cho biết trong 1 đồng cho vay, nợ xấu chiếm bao nhiêu đồng.
• Cơ cấu nợ xấu của SMEs trong tổng dư nợ cho vay được tính theo công thức:
• _ _ , Nợ xấu của SMEs
•---Tỷ lệ nợ xấu SMEs = —7 — 7 ,
---—- * 100% [1.4]
• Tổng dư nợ cho vay của ngân hàng • Thứ năm: Nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn
• Nợ quá hạn:
• _ _ _ Nợ quá hạn của SMEs
•---Tỷ lệ nợ quá hạn SMEs = —7 — —• ——— * 100% [1.5]
• Tổng dư nợ cho vay của ngân hàng
• Thứ sáu: Số tiền dự phòng cụ thể
• Số tiền dự phòng cụ thể đối với từng khoản nợ được tính theo công thức sau: • R = (A - C) x r
• Trong đó:
• R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích • A: số dư nợ gốc của khoản nợ
• C: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm • r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể
• Trường hợp giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm (C) lớn hơn số dư nợ gốc của khoản nợ (A), khoản nợ không phải trích lập dự phòng cụ thể.
• Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ quy định tại Khoản 1 Điều 4 - Thông tư quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay trong hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ như sau:
a) Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn): 0%; b) Nhóm 2 (Nợ cần chú ý): 2%;
c) Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): 25%; d) Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ mất vốn): 50%;
• đ) Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn): 100%.