2. Phụ phẩm trong nông nghiệp và tình hình sử dụng ở nước ta
5.3.5. Ảnh hưởng của độ xốp tầng sôi đến chế độ trao đổi nhiệt
Độ xốp của tầng sôi thay đổi theo tốc độ khí:
ε ε = th(v/vth)a (5-15)
Ở đây a = 0,07.Ar0,031 (5-16)
Độ xốp của tầng sôi ổn định theo chiều cao. Chỉ ở gần vùng trên mật độ hạt giảm theo hàm mũ và tiến tới không. Tại vùng này hệ số chuyển
nhi giệt ảm rất nhanh, tỷ lệ thuận với nồng độ pha rắn trong khí.
Khi >0,34 c các hạt bé bị cuốn lên phía trên, các hạt nhỏ bị mang ra
khỏi thiết bị. Nếu thu lấy những hạt đó cấp lại phía dưới tầng sẽ được tầng
sôi ổn định. Chế độ đó được gọi là tầng sôi tăng cường vì các quá trình công nghệ xảy ra với cường độ độ lớn.
Như vậy:
Khí hóa trấu là điều cần thiết vì giải quyết đồng thời vấn đề môi trường và kinh tế. Do có các đặc tính riêng: khối lượng riêng th diấp, ện tích
bề mặt riêng lớn, ấu tạo dạng bản mỏng nc ên ít bị phân tán dưới tác động
của dòng khí nên phương pháp khí hóa trấu hiệu quả nhất là sử dụng lò tầng sôi có tuần hoàn các hạt trơ.
Khí hóa trấu trong lò tầng sôi có tuần hoàn các hạt trơ được thực
hiện dưới chế độ tăng cường, các quá trình chuyển khối, chuy nhiển ệt xảy
ra với cường độ lớn.
Công thức tính vận tốc tới hạn th là (5-1) và (5-2). Vận tốc cuốn c được xác định theo công thức (5-3).
Lượng pha rắn cuốn theo K được tính theo công th (5-4) và (5-5). ức
Hệ số trở lực của lớp sôi được tính theo công thức (5-6).
Chuyển nhiệt giữa khí và hạt tính theo công thức (5-7), (5-8) và (5-9). Hệ số trao đổi nhiệt giữa bề mặt vật thể v ầng tính theo công thức à t (5- 10) và (5-11).
Hệ số chuyển nhiệt lớn nhất từ vật thể có đường kính bằng đường kính
hạt trong tầng tính từ công thức (5-13).
Hệ số chuy nhiển ệt lớn nhất nhận được khi >0,34c.
Hệ số chuy nhiển ệt lớn nhất giữa những vật thể có kích thước nhỏ xác định từ công thức (5-14).
Hệ số chuy nhiển ệt từ vật thể cố định và vật thể cuốn trôi là như nhau.
CHƯƠNG 6. B TRÍ THIỐ ẾT BỊ THỰC NGHIỆM