Cần phân biệt tác dụng tích cực và tiêu cực của chơi chữ Chơi chữ phả

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 7, có đáp án (phần tiếng việt) (Trang 70 - 73)

phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh chơi chữ với dụng ý xấu, đùa giỡn một cách vô ý thức, thiếu văn hóa.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Bài 1: Mỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ sự vật gần gũi nhau? Cách nói

này có phải là chơi chữ không?

a) Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn. b) b) Bà đồ Nứa, đi võng đòn tre, đến khóm trúc, thở dài hi hóp.

Bài 2: Xác định điệp ngữ trong ví dụ sau, cho biết tác dụng của điệp ngữ đó

trong câu?

Trùng trục như con bò thui

Bài 3: Cho biết cách chơi chữ trong ví dụ sau:

Ông bạn xóm trên hẹn ông bạn xóm dưới: ngày mai qua nhậu. Nhưng chờ mãi không thấy, sáng ngày kia thấy ông bạn già lù lù đi vào, miệng bi bô:

“ Hôm qua, qua nói qua qua mà qua không qua. Hôm nay, qua không nói qua qua nhưng qua qua

GỢI Ý:

Bài 1: a) Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.

⇒ Chơi chữ

⇒ Những tiếng chỉ các sự vật gần gũi nhau: thịt mỡ, dò, nem, chả. ⇒ theo lối:

- Dùng từ gần nghĩa: Nêu tên các loại thức ăn chế biến từ thịt -Dùng từ đồng âm:

+ “đất thịt”- thịt “bò,lợn”

+ “chả” (chẳng, không)- nem chả + “dò” (dò giẫm đi)- giò (chả giò)

b) Bà đồ Nứa, đi võng đòn tre, đến khóm trúc, thở dài hi hóp.

- Những tiếng chỉ các sự vật gần gũi nhau: nứa – tre - trúc - hóp

=>Chơi chữ dùng từ gần nghĩa: (những loài cây cùng họ nhà tre)

Chơi chữ dùng từ đồng nghĩa: tre – hóp(một loại tre nhỏ,không có gai)

=>Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị.

Bài 2: Điệp từ: “chín” → Tác dụng: Nhấn mạnh con bò đã được thui kĩ, chín hoàn toàn, không còn sống nữa.

Bài 3: “ qua”: là tôi

“ qua”: là đến “ qua”: là ngày trước. ->Ý câu này là:

"Hôm trước tôi nói tôi đến mà tôi không đến. Hôm nay tôi không nói tôi đến mà tôi đến."

=> Cách chơi chữ trên vừa sử dụng từ đồng âm, vừa dùng từ địa phương, nghe vui tai tạo sắc thái dí dỏm hài hước, thú vị. Ông bạn lỗi hẹn nhưng với cách chơi chữ dí dỏm, hài hước, có lẽ sẽ khiến bạn không nỡ giận.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Bài 1: Mỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ sự vật gần gũi nhau? Cách nói

này có phải là chơi chữ không?

c) Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn. d) b) Bà đồ Nứa, đi võng đòn tre, đến khóm trúc, thở dài hi hóp.

Bài 2: Xác định điệp ngữ trong ví dụ sau, cho biết tác dụng của điệp ngữ đó

trong câu?

Trùng trục như con bò thui

Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.

Bài 3: Cho biết cách chơi chữ trong ví dụ sau:

Ông bạn xóm trên hẹn ông bạn xóm dưới: ngày mai qua nhậu. Nhưng chờ mãi không thấy, sáng ngày kia thấy ông bạn già lù lù đi vào, miệng bi bô:

“ Hôm qua, qua nói qua qua mà qua không qua. Hôm nay, qua không nói qua qua nhưng qua qua

GỢI Ý:

Bài 1: a) Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.

⇒ Những tiếng chỉ các sự vật gần gũi nhau: thịt mỡ, dò, nem, chả. ⇒ theo lối:

- Dùng từ gần nghĩa: Nêu tên các loại thức ăn chế biến từ thịt -Dùng từ đồng âm:

+ “đất thịt”- thịt “bò,lợn”

+ “chả” (chẳng, không)- nem chả + “dò” (dò giẫm đi)- giò (chả giò)

b) Bà đồ Nứa, đi võng đòn tre, đến khóm trúc, thở dài hi hóp.

- Những tiếng chỉ các sự vật gần gũi nhau: nứa – tre - trúc - hóp

=>Chơi chữ dùng từ gần nghĩa: (những loài cây cùng họ nhà tre)

Chơi chữ dùng từ đồng nghĩa: tre – hóp(một loại tre nhỏ,không có gai)

=>Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị.

Bài 2: Điệp từ: “chín” → Tác dụng: Nhấn mạnh con bò đã được thui kĩ, chín hoàn toàn, không còn sống nữa.

Bài 3: “ qua”: là tôi

“ qua”: là đến “ qua”: là ngày trước. ->Ý câu này là:

"Hôm trước tôi nói tôi đến mà tôi không đến. Hôm nay tôi không nói tôi đến mà tôi đến."

=> Cách chơi chữ trên vừa sử dụng từ đồng âm, vừa dùng từ địa phương, nghe vui tai tạo sắc thái dí dỏm hài hước, thú vị. Ông bạn lỗi hẹn nhưng với cách chơi chữ dí dỏm, hài hước, có lẽ sẽ khiến bạn không nỡ giận.

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 7, có đáp án (phần tiếng việt) (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w