KHỦNG HOẢNG KINH TẾ (1929 – 1933) VAØ QUÁ TRÌNH QUÂN PHIỆT HĨA BỘ MÁY NHAØ NƯỚC Ở NHẬT BẢN

Một phần của tài liệu giaoanlop11 (Trang 34 - 38)

I. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1923

1. Nhật Bản trong những năm đầu sau chiến tranh (1918 – 1923)

a. Kinh tế

- Phát triển nhanh chĩng sau chiến tranh, trong vịng 6 năm 1914- 1919 sản lượng cơng nghiệp tăng 5 lần, giá trị xuất khẩu 4 lần, dự trữ vàng và ngoại tệ 6 lần.

- 1920 – 1922, kinh tế Nhật lâm vào cuộc khủng hoảng.

b. Chính trị – xã hội.

- Những khĩ khăn trên làm bùng nổ ngọn lửa đấu tranh của nhân dân. + 1918, cuộc “Bạo động lúa gạo” thu hút 10 triệu người tham gia. + 1919, Cĩ 2.388 cuộc bãi cơng của cơng nhân.

- Tháng 7/1922 đảng Cộng sản Nhật Bản được thành lập.

2. Nhật Bản trong những năm ổn định (1924 – 1929)

a. Kinh tế

- 1926, cơng nghiệp phục hồi đạt mức trước chiến tranh nhưng 1927 cuộc khủng hoảng tài chính ở Tơkiơ làm 30 ngân hàng phá sản.

- Nhật gặp khĩ khăn trong việc cạnh tranh với Mĩ và Tây Âu.

b. Chính trị

- Những năm đầu thập niên 20 của XX, Chính phủ Nhật thi hành một số cải cách chính trị và giảm bớt căng thẳng trong quan hệ quốc tế. - Những năm cuối thập niên 20 của XX, Chính phủ Tacana theo đuổi chính sách đối nội, đối ngoại hiếu chiến.

II. KHỦNG HOẢNG KINH TẾ (1929 – 1933) VAØ QUÁ TRÌNH QUÂN PHIỆT HĨA BỘ MÁY NHAØ NƯỚC Ở NHẬT BẢN QUÂN PHIỆT HĨA BỘ MÁY NHAØ NƯỚC Ở NHẬT BẢN

1. Khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở Nhật Bản

- Sản xuất cơng nghiệp đình đốn  3 triệu người thất nghiệp. - 1931, Ngoại thương giảm 80%.

- Nơng phẩm giảm 1,7 tỉ Yên  nơng dân phá sản, đĩi kém…

2. Quá trình quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước

- Nhằm khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng, Nhật Bản chủ trương quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược. - 9/1931, xâm lược Trung Quốc làm bàn đạp tấn cơng châu Á.

Nhật thực sự trở thành lị lửa chiến tranh ở Châu Á .

3. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản. Bản.

- Diễn ra sơi nổi những năm 30 của thế kỉ XX, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Nhật (7/1922) đã làm chậm quá trình quân phiệt hố. - Phong trào lơi cuốn đơng đảo binh lính và sĩ quan trong quân đội tham gia. 1939, cĩ 40 cuộc đấu tranh phản đối chiến tranh của binh lính.

Giáo án LS - 11 GV: Nơng Trần Khánh

4. Củng cố, dặn dị (4’):

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật bước vào giai đoạn ổn định tạm thời và bấp bênh. Để thốt khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933), Nhật đã tiến hành quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước, đối nội phản động, đối ngoại hiếu chiến, xâm lược Trung Quốc.

- Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Nhật và hậu quả của nĩ.

- Đặc điểm của quá trình quân phiệt hố ở Nhật và hậu quả của nĩ. - Trả lời câu hỏi trong SGK ,đọc trước bài mới.

………

Chương III

CÁC NƯỚC CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918 – 1939) (1918 – 1939)

Tiết 19 (4/1/2010) Bài 15

PHONG TRAØO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VAØ ẤN ĐỘ (1918 – 1939)

I. MỤC TIÊU BAØI HỌC1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Những nét chính của phong trào Ngũ Tứ và phong trào cách mạng ở đầu thế kỷ XX. - Khái quát những nét chính của phong trào cách mạng ở Aán Độ.

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện khả năng sử dụng tài liệu, tranh, ảnh, lược đồ lịch sử. -T ăng cường khả năng so sánh giữa lịch sử dân tộc và thế giới. - Rèn kỹ năng so sánh, đối chiếu để tìm ra bản chất của các sự kiện.

3.Tư tưởng:

- Nhận thức đúng đắn về tính tất yếu của cuộc chiến tranh

- Hiểu được sự khĩ khăn gian khổ của dân tộc trên con đường đấu tranh giành độc lập.

II. THIẾT BỊ ,TAØI LIỆU DẠY HỌC

Giáo án LS - 11 GV: Nơng Trần Khánh

- Tư liệu tham khảo…

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC1. Ổn định: SS, HD, V 1. Ổn định: SS, HD, V

2. Kiểm tra bài cũ (6’)

Nêu ngắn gọn các giai đoạn phát triển của nước Nhật trong những năm 1918 – 1933?

TG HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC KIẾN THỨC CƠ BẢN5’ 5’

10’

20’

HĐ: Nhĩm

N1&2: Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của phong trào Ngũ Tứ là gì?

N3&4: Chiến tranh Bắc phạt (1926 – 1927)?

N5&6: Nội chiến Quốc – Cộng (1927 – 1937)? HĐ: Cả lớp – cá nhân Pv: Nêu nét chính về phong trào độc lập dân tộc Ấn Độ những năm 1918 – 1929. Pv: Nêu nét chính về phong trào độc lập dân tộc Ấn Độ những năm 1929 – 1939.

Một phần của tài liệu giaoanlop11 (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w