QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
6.2.3.2 Cộng tác dụng của nhiều chấ tơ nhiễm trong mơi trường khơng khí.
Trong các bản tiêu chuẩn hay các văn bản hướng dẫn thiết kế vệ sinh thường cho trị số giới hạn cho phép nồng độ (mg/m3) của từng chất độc hại trong khơng khí. Thực tế ở mỗi nhà máy đã thải ra đồng thời nhiều chất ơ nhiễm độc hại khác nhau. Phần lớn các chất ơ nhiễm tác dụng lên cơ thể con người cĩ tính độc lập với nhau, nên cĩ thể xem tác dụng của chúng là riêng rẽ. Vì vậy, tác dụng của chúng sẽ được tăng theo hàm số cộng. Do đĩ, quy phạm thiết kế vệ sinh khu cơng nghiệp ở một số nước đã quy định tổng nồng độ tương đối (tỷ lệ với trị số tiêu chuẩn cho phep) của tất cả các chất độc hại tác dụng đồng thời khơng vượt qua 1, tức là:
C1/C1f + C2/C2f +…+ Cn/Cnf≤ 1 *
Trong đĩ: C1, C2, …Cn – Nồng độ thực tế của các chất độc hại trong khơng khí. C1f, C2f,…Cnf – Trị số giới hạn cho phép của nồng độ các chất tương ứng trên theo tiêu chuẩn của nhà nước (TCVN).
Cơng thức trên áp dụng cho các chất ơ nhiễm cĩ tác dụng riêng rẽ như axeton, fenol, ozon, nitơ dioxit (NO2), formadehit (HCHO), lưu huỳnh (S) và hydro sulfua (H2S),…
Trong thực tế cĩ một số chất ơ nhiễm khi tác động đồng thời thì tác dụng chung của chúng lớn hơn tổng tác dụng của từng chất riêng biệt. Trong trường hợp này tổng các số hạng của vế trái của cơng thức(*) phải nhỏ hơn rất nhiều, như là bằng 0,2-0,5. Ngược lại, cũng cĩ những chất ơ nhiễm làm giảm tác dụng của chất khác, thì tổng các số hạng vế trái của cơng htức (*) lại cho phép lớn hơn 1 (Phạm Ngọc Đăng 2000).