“Dính líu”
Dờng nh tất cả đợc bắt đầu khi Tổng thống Mĩ Tru-man kí quyết định chính thức viện trợ quân sự cho thực dân Pháp tiến hành cuộc chiến tranh xâm lợc Đông Dơng ngày 8/5/1950. Theo đó, phái đoàn cố vấn và viện trợ quân sự Mĩ (MAAG) gồmhơn 20 ngời đã đợc cử đến Sài Gòn chỉ hơn một tháng sau đó, vào ngày 26/6/1950. Đây đợc coi nh một mốc đánh dấu sự “dính líu” của Mĩ vào Việt Nam.
Phí tổn che đậy
Mĩ đã huy động hơn 6 triệu lợt ngời Mĩ, trong đó có 4659000 lợt ngời dới 20 tuổi, 40% các nhà khoa học vật lí, 260 trờng đại học, 22000 xí nghiệp lớn với 5,5 triệu công nhân phục vụ chiến tranh. Riêng năm 1968, mỗi ngày Mĩ chi cho cuộc chiến 100 triệu USD, gấp 10 lần chi phí cho cuộc chiến tranh
chống nghèo đói ở Mĩ, gấp 4 lần chi phí cho chơng trình nghiên cứu vũ trụ của Mĩ và bằng một nửa số tiền mà Mĩ đã viện trợ cho nớc ngoài trong 20 năm (từ 1941-2960). Đặc biệt, trong hai năm 1962-1963, Mĩ bắt đầu triển khai chiến lợc xây dựng lực lợng quân sự từng bớc một, đa số “cố vấn” quân sự Mĩ vào Miền Nam Việt Nam lên tới 18000 ngời. Sự “dính líu” tăng lên này của Chính phủ Mĩ vào lúc ây không đợc phần đông các công dân Mĩ biết đến.
“Sự trở về” bi đát
Hàng nghìn lính Mĩ, trong khoảng thời gian 10 năm, đã đợc huấn luyện và đợc lệnh giết du kích Việt Nam, họ cũng giết cả những ngời đàn ông, đàn à và trẻ con là những ngời ủng hộ Việt cộng, những ngời mà Mĩ cho là đang đợc cứu khỏi nanh vuốt của chủ nghĩa cộng sản. Trong tổng số trên 6 triệu ngời phục vụ trong quân đội Mĩ thời kì chiến tranh, thì gần 3 triệu ngời đợc đa sang Việt Nam. Riêng tổn thất về con ngời: tính từ giữa năm 1961 đến 1974, đã có tổng số 57259 ngời Mĩ mất mạng ở Việt Nam. Trong đó có 8000 lính là ngời da đen và 37000 nhiều cha đầy 21 tuổi (chiếm 64%).Riêng năm 1970, gần 70% số ngời Mĩ bị thơng vong là những lính quân dịch trẻ do bị đẩy vào các công việc trái với ý muốn của họ. Lầu Năm góc ớc tính có khoảng trên 103000 lính Mĩ chết ở Việt Nam vì lí do gọi là “không gắn liền” với cố gắng chiến tranh, kể cả những ngời chết vì tai nạn máy bay và tai nạn xe cộ, hay những ngời bị các lính Mĩ khác giết hoặc tự sát…. Theo số liệu thống kê của Chính phủ Mĩ, có 3731 ngời Mĩ phục vụ ở Việt Nam đã chết vì đạn của những ngời Mĩ khác. Hàng chục nghìn lính Mĩ khi trở về đều biết rõ điều gì đã xảy ra ở đó. Họ trở về một nớc Mĩ vô ơn buộc họ phải sống dới bóng tối của cuộc chiến tranh mà Mĩ đã thua. Ngừơi ta ớc tính đến 700000 tù binh chiến đấu và không chiến đấu tiếp tục bị quấy rầy vì những vấn đề về thể chất, tinh thần và xã hội giáo dục.
(Theo:Báo Quốc tế Số 17+18, năm 2005)