Mối quan hệ giữa vơng quốc Căm puchia với Xiê m

Một phần của tài liệu Tìm hiểu mối quan hệ của vương quốc camphuchia với một số nước trong khu vực đông nam á lục địa (từ thế kỉ IX thế kỉ XIX) (Trang 29)

Trong quá trình phát triển của vơng quốc thì bất kỳ quốc gia nào cũng có mỗi quan hệ với các nớc láng giềng, khu vực và xa hơn nữa mối quan hệ đó không thể thiếu đợc đối với các quốc gia đã phát triển đến đỉnh cao nh Căm pu chia thời kỳ này và mối quan hệ đó càng đợc tăng c- ờng hơn đối với các nớc trong khu vực Đông Nam á, đặc biệt là với Xiêm.

Mối quan hệ giữa Căm pu chia và Xiêm không giống nh các nớc khác mà Căm pu chia có mối quan hệ, đó là mối quan hệ thân thiện giao lu cùng nhau phát triển và trong quá trình phát triển của lịch sử. Mối quan hệ giữa Xiêm và Căm pu chia luôn là các cuộc gây chiến tranh và Căm pu chia luôn phải chống đỡ các cuộc xâm chiếm này của Xiêm. Với chính sách xem mình là nớc lớn cho nên ý đồ bành chớng xâm lợc đối với các nớc lân cận mình để trở thành phụ cận trở nên hết sức gay gắt của mỗi ông vua Xiêm lên nối ngôi. Đặc biệt Xiêm luôn coi Căm pu chia là tỉnh của mình.

ở thời kỳ này vơng quốc Căm pu chia (từ 802) đã hình thành và đang ở giai đoạn phát triển cực thịnh nhất dới vơng triều JeavácmanII. Và vơng triều đã có ý thức bảo vệ đợc đất nớc mình thiết lập mối quan hệ

bang giao với các vơng quốc khác mới đợc hình thành để chống ngoại xâm. Đặc biệt là dới vơng triều JeavácmanII đã có những quan hệ kinh tế và văn hóa với Xiêm và ngơì Thái cũng đã tăng cờng vị trí của họ ở vùng thợng lu sông Mê nam, theo hớng không có lợi cho quyền lực của ngời Khơ me.

Mặt khác ở thời điểm này vơng quốc Căm pu chia luôn luôn bị ngời Thái xâm lợc đợc sự cổ vũ mạnh mẽ từ Trung Quốc và do đó Hốt Tất Liệt coi ngời Thái là phơng tiện ngày càng có ích để làm suy yếu đế chế ăng co kiêu hãnh nhất lúc bấy giờ. Nhng dới vơng triều Inđravácman đã chống cự đợc với các cuộc tấn công của quân Thái và nguy cơ từ phía ng - ời Thái đã giảm.

ở thời kỳ Ramakhamhem đã phát động cuộc tấn công vào các vùng lãnh thổ bị đế quốc Khơ me thống trị và giành đợc những kết quả to lớn. Theo bi ký năm 1292 thì Ramakhamhem đã chiếm đợc toàn bộ Căm pu chia đến tận biên giới của Đại Việt.

Đến năm 1317 vua Ramakhamhem qua đời và sức mạnh của Sukhot’ai (Xiêm) đã suy giảm (1.202) Choutakuan nói rằng trớc khi Inđravácman lên cầm quyền đất nớc Căm pu chia đã bị quân Xiêm tấn công. Từ khi InđravácmanIII lên ngôi cho đến khi Ayuthia (Xiêm) thành lập vào năm 1350 dờng nh không có nguy cơ đe doạ lớn đối với Căm pu chia.

Những cuộc xâm chiếm ban đầu của ngời Thái đã gây ra những tổn thất nghiêm trọng cả về nguồn thu ngân sách và sức ngời dùng vào lao động cỡng bức, và do vậy chỉ riêng các cuộc xâm lợc đó đã buộc phải chấm dứt đột ngột công việc xây dựng các công trình nghệ thuật. Ng ợc lại, cuộc sống ở Căm pu chia vẫn tiếp diễn đại thể nh trớc và thậm chí đã một phần nào dễ chịu hơn đối với nhân dân bị áp bức, và nhiệm vụ chính là lao động cho các thần thành vô cùng gian xảo.

Quan trọng hơn ở cơ sở, sự thay đổi lớn đang diễn ra sẽ là nhân tố hùng mạnh làm sụp đổ nền văn hóa cũ vốn là nền tảng của sự vĩ đại của

ăng co. Đó chính là việc nhân dân đã đợc giáo hoá đi theo đạo phật tiểu thừa dòng Mahavihara của ngời Sinhali. Các nhà s môn đã đa giáo huấn mới đó đến các dân tộc ngời Môn ở lu vực sông Mê nam nơi mà đạo phật tiểu thừa đã có hàng thế kỷ. Đến thế kỷ XIII thì theo sang phiá đông nơi có ngời Khơ me đang sống.

Dòng phật tiểu thừa này nó đòi hỏi có một tăng đoàn để duy trì các ngôi chùa đắt tiền và nghi lễ phức tạp, nhà s, chủ trơng sống khổ hạnh, sống ẩn dật thì triều đình hoàng gia không còn khả năng gây trong… nhân dân lòng tôn kính và tính tôn giáo đối với mình, một sự tôn trọng đã khiến nhà vua có thể thực hiện đợc những công trình và sự nghiệp lớn.

Song song với giữ chính quyền ở trong nớc và vơng quốc Căm pu chia cũng đã đem quân đi xâm lợc mở rộng lãnh thổ thì chính lúc này Căm pu chia phải chống trả quyết liệt đối với quân xâm l ợc phong kiến Xiêm, vì vậy mà nhân dân cùng nhà nớc phải đơng đầu với thách thức mới để bảo vệ chính quyền và chống lại sự mở rộng lãnh thổ của ng ời Thái.

Cuộc chiến tranh lớn nhất diễn ra vào những năm 50 của thế kỷ XIV dới vơng triều Ramatibôđi đệ nhất (1350 – 1369). Theo biên niên sử Căm pu chia thì vua Xiêm đã chiếm đợc thủ đô ăng co, đặt lên ngai vàng một hoàng tử ngời Xiêm và chiếm đóng trong 4 năm. Nhng ngày nay nhiều ý kiến cho rằng dới thời Ramatibôđi đệ nhất không hề chiếm đợc ăng Co.

Tiếp đó, dới triều của vua Ramaxuan ở Ayuthia thay vào năm 1394 vua Căm pu chia là Kođombông đã tiến hành cuộc chiến tranh lớn khác với Ayuthia. Quân đội Căm pu chia tràn vào vùng Chantabusi (phía đông của Thái Lan) và bắt đi gần 7000 ngời, nhng đổi lại với Căm pu chia là

quân đội của Ramaxuan đã tràn vào Căm pu chia đánh bại vua Kođombông đặt cháu của ông là Xixuriô lên ngai vàng với t cách là ch hầu của Ayuthia dới sự giám sát cuả đạo quân Xiêm 5000 ngời do tớng Piachaikarông cầm đầu. Còn đại quân Ayuthia thì rút về nớc đem tới 90 nghìn tù binh ngừơi Khơ me nhng sau đó không lâu, ngời Khơ me lại giành đợc quyền độc lập.

Nhng đến cuộc chiến tranh lớn lần thứ 3 giữa Ayuthia và Căm pu chia nổ ra vào năm 1431, dới vơng triều của Bôrômôracha đệ nhất nhị. Quân đội Ayuthia tràn vào lãnh thổ Căm pu chia và sau 7 tháng vây hãm thủ đô ăng co bị thất thủ. Một số phần lớn ngời Khơ me bị bắt về Ayuthia, đặc biệt ngời Xiêm đã đa con trai của Bôrômôracha đã lên ngai vàng ở Căm pu chia. Nhng hoàng tử đã không thể củng cố đợc chính quyền ở đây, và bị chết vì quân khởi nghĩa Căm pu chia. Căm pu chia giành lại đợc độc lập nhng thủ đô ăng co vì quá gần biên giới với Xiêm đã mất đi vai trò ngày xa của nó kể từ khi thủ đô Căm pu chia đợc chuyển về Phnômpênh, quan hệ căng thẳng giữa Căm pu chia và Xiêm mới đợc lắng đi sau một thời gian, những đợt tấn công của ngời Thái bao vây và chiếm cứ kinh đô naỳ vào những năm 1352, 1394, 1431.

Nhng dới triều vua kế nghiệp JeavácmanVII, chính sách kinh tế cổ truyền đó của các vua Khơ me bị coi nhẹ vì sau những lần tấn công của ngừơi Thái. Nhà nớc ngày càng ít quan tâm và thực tế cũng không có điều kiện để quan tâm đến việc bảo vệ và mở mang nền kinh tế nữa, vì phải lo đối phó thờng xuyên những cuộc tấn công liên tiếp của ngời Thái xâm lợc. Quân Khơ me đã bị thất bại liên tiếp số ngời bị quân Thái giết chết hoặc bị làm tù binh về nớc họ làm nô lệ ngày càng đông. Đặc biệt là ngời Thái có dã tâm thâm độc phá hoại có hệ thống đối với các công trình thuỷ lợi trong những đợt tấn công bao vây kinh đô ăng co. Trớc sức

uy hiếp của ngoại bang, các vua Khơ me cuối cùng đã buộc phải rời bỏ vùng ăng co về Phnômpênh.

Chứng tỏ ở giai đoạn này mặc dù bị ngời Thái luôn đe doạ, vây hãm những Căm pu chia luôn cố gắng giữ mối quan hệ tốt với n ớc Xiêm, mặc dù có những lúc căng thẳng tởng chừng nh không có gì tháo gỡ đợc. Nh- ng với sự cố gắng nỗ lực của nhân dân, và vơng triều đứng lên đấu tranh bảo vệ chính quyền của mình, buộc Xiêm phải nhợng bộ.

Nh vậy với 10 lần nhân dân Căm pu chia đã chống lại chiến tranh xâm lợc của ngời Thái kéo dài gần 78 năm. Trong cuộc chiến tranh này đã gây cho Căm pu chia nhiều hậu quả nặng nề cả về con ng ời của cải. Mặc dù nhân dân Căm pu chia hết sức cố gắng đấu tranh để bảo vệ đất n - ớc mình nhng ngời Thái cũng đã thu đợc khá nhiều của cải vật chất và chính quyền, quyền lực chính trị. Ngợc lại nhân dân Căm pu chia đã làm cho quân xâm lợc Xiêm không tránh khỏi đợc những tổn thất về ngời của cải và sự suy yếu của các triều đại phong kiến Xiêm.

Đến đây tởng chừng nh hai nớc có mối quan hệ tốt đẹp hơn, thân thiện hơn. Nhng nó nh không nh mong muốn của nhân dân Căm pu chia và Căm pu chia lại phải đơng đầu với cuộc chiến tranh xâm lợc khốc liệt hơn của Xiêm về sau này và Xiêm luôn coi mình là một nớc lớn nên đã đem quân xâm lợc hết nớc này đến nớc khác mong muốn thực hiện đợc ý đồ bành chớng nhng luôn gặp phải sự đối phó mãnh liệt của nhân dân các nớc đặc biệt là Căm pu chia.

2.3 . Mối quan hệ giữa vơng quốc Căm pu chia và Lan Xang.

Vào thế kỷ thứ XVII trớc công nguyên các vua hùng đã dựng nớc trên lãnh thổ Việt Nam, nhà nớc Văn Lang - Âu Lạc ra đời vào loại sớm nhất trong khu vực Đông Nam á, ngợc lại vào tốp những quốc gia ra đời

muộn, cho tới thế kỷ XIV (1353) nhà nớc mới “cất tiếng chào đời” trên lãnh thổ ngời Lào. Mặc dù vậy, trớc khi có nhà nớc “c dân Lào đã tiến hành trao đổi sản vật và có quan hệ rộng rãi với vùng Cò rạt ở phía nam vùng thợng sông Mê nam ở phía tây và c dân bên Đông Trờng Sơn thậm chí xa hơn nữa tới vùng ven biển đông (Báo Nhân dân, Báo Nghệ An).

Năm 1353 sau khi đã chinh phục đợc các mờng nh Pha xắc, Khăm muộn, Mờng Phuồn… thống nhất đất nớc Phà Ngừm đã lên ngôi vua đặt tên nớc là Lan Xang (Triệu Voi) mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử v - ơng quốc Lào, ngay sau khi lên ngôi Phà Ngừm đã bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nớc, đồng thời thiết lập mối quan hệ ngoại bang với các nớc láng giềng đặc biệt là mối quan hệ giữa Căm pu chia của ng ời Khơ me với Lan Xang. Các triều đại tiếp theo nh Thào – Un – Hơn, Xamxệtthaygiữ đợc mối quan hệ bình thờng với vơng quốc Căm pu chia.

Nh vậy ngay từ thời lập quốc, đầu tiên là Phà Ngừm rồi đến Thào – Un – Hơn, Xamxệtthay đã thiết lập và duy trì đợc mối quan hệ hữu nghị với Căm pu chia. Do vậy mà mối quan hệ bang giao giữa Căm pu chia với Lan Xang so với các quốc gia khác có phần bớt căng thẳng hơn, thậm chí có những giai đoạn quan hệ hai nớc tỏ ra tơng đối thân thiện, đó là những lần giúp đỡ Lào Lan Xang chống sự xâm l ợc của Ayuthia và Avạ (Mianma) mặc dù thời kỳ đầu đa số các mờng Lào đều bị lệ thuộc vào vơng quốc Căm pu chia.

Giữa thế kỷ XIV thì Ayuthia đã phát triển mạnh mẽ và là thời kỳ bành chớng bằng các cuộc chiến tranh xâm lợc thì vơng quốc Căm pu chia rộng lớn lúc này đang ở thời kỳ bị thu hẹp dần về lãnh thổ và những ngày huy hoàng của thời kỳ ăng co đã suy yếu năm 1352 quân đội Ayuthia dới sự chỉ huy của Phìauthông tấn công bao vây và cớp phá ăng Co.

Năm 1353, Uthông đã chiếm đợc kinh thành và để lại một trong những ngời con của mình làm vua Khơ me, nhng cũng chính thời kỳ này đế quốc Khơ me bớc vào thời kỳ suy yếu dần.

Chính thời điểm này Căm pu chia đang có mâu thuẫn gay gắt với Ayuthia sau một thời gian cùng cấu kết để chống lại quân Mianma, đến đây có sự căng thẳng vì vậy Phà Ngừm đã chỉ huy một đạo quân “10 ngàn ngời” từ Căm pu chia tiến về. Đạo quân của Phà Ngừm đã thâm nhập đợc vào thung lũng sông Mè Nặm Khoảng và chinh phục đợc hàng loạt tiểu quốc nh: mờng Paccột, mờng Caboong… cùng với xây dựng, phát triển đất nớc thì vua Phà Ngừm cũng chú ý tới việc đặt quan hệ hữu nghị với Căm pu chia tốt hơn nữa và Căm pu chia luôn có những chính sách thân thiện tốt hơn đối với Lan Xang và không coi Lan Xang là các tiểu quốc bị lệ thuộc bởi Lan Xang đã đợc thống nhất về mặt nhà nớc, về lãnh thổ.

Căm pu chia thời kỳ này đã từng gửi phái đoàn nghệ thuật và s sãi sang Lan Xang và cũng chính thời kỳ này quan hệ giữa Căm pu chia và Lan Xang khá tốt chính sự thống nhất đất nớc Lan Xang vào thời kỳ Phà Ngừm là bớc ngoặt lịch sử vô cùng quan trọng đối với quá trình phát triển của đất nớc Lào và cũng chính thời điểm này giữa Căm pu chia và Lan Xang luôn giúp đỡ lẫn nhau chống giặc ngoại xâm nhất là chống lại sự lệ thuộc và thôn tính của Ayuthia va Avạ (Mianma).

Nhìn chung giai đoạn đầu mối quan hệ giữa Căm pu chia và Lan Xang trừ thời kỳ đầu bị lệ thuộc Căm pu chia nhng nhìn chung thì giữa Căm pu chia và Lan Xang có mối quan hệ tốt, cùng nhau chống giặc ngoại xâm để giành lại sự thống nhất cho Lan Xang và Căm pu chia là n - ớc truyền bá đạo phật đầu tiên vào Lan Xang.

Đó là sự kiện Chậu Phà Ngừm đã sai sứ giả sang triều đình ăng co xin vua Khơ me cho truyền bá đạo phật vào Lan Xang vua Khơ me đã chuẩn y lời thỉnh câù của

Chậu Phà Ngừm. Năm 1357 một đoàn truyền giáo Khơ me gồm 20 nhà s do Phạ mạ hảphaxạmãmtạthêsa là thầy dạy của Chậu Phạ Ngừm dẫn đầu, với nhiều thợ đúc t- ợng phật thợ kim hoàn mang theo tam tạng kinh giống cây bồ đề và tợng phật phạ bang đến Lào Lan Xang đây là một sự kiện lớn trong đời sống tôn giáo và chính trị ở Lan Xang.

Đoàn truyền giáo đã đợc Chậu Phà Ngừm và nhân dân Lào Lan Xang đón tiếp nồng nhiệt, nhiều chùa thờ phật mọc lên ở Xiềng Đông, Xiềng Thoong và thủ đô của vơng quốc đã trở thành trung tâm phật giáo của đất nớc, tợng phật Phạ bang trở thành báu vật của nhân dân Lan Xang và pho tợng vô giá này đợc đặt ở Vắtphạkẹo đợc xây dựng vào năm 1358.

Chính có mối quan hệ tốt với nhau, cho nên phật giáo đã trở thành quốc giáo của nhà nớc Lan Xang và Căm pu chia là nớc có công rất lớn trong việc truyền bá đạo phật. Chính phật giáo là điều kiện thống nhất về tinh thần và t tởng góp phần vào việc củng cố nhà nớc mới vừa ra đời.

Nh vậy trong thời kỳ Ăng co là thời kỳ phát triển hùng mạnh của Căm pu chia, thời kỳ này Căm pu chia đã đạt đợc nhiều thành tựu trên tất cả các lĩnh vực nh: nghệ thuật, kiến trúc… cho nên Căm pu chia thời kỳ này có ảnh hởng lớn ra bên ngoài, vì thế trong quan hệ giao bang thì Căm pu chia luôn ở thế chủ động và luôn đem quân đi xâm lợc, đất đai ngày càng đợc mở rộng, nhà nớc thì đạt đến đỉnh cao của chế độ phong kiến.

Chơng iii . mối quan hệ của Vơng quốc Căm pu chia với một số nớc trong khu vực đông nam á lục địa

thời kỳ hậu ăng co

Từ thế kỷ XVI trở đi, hầu hết các quốc gia trong khu vực Đông Nam á đã bớc vào giai đoạn suy tàn khủng hoảng của chế độ phong kiến. Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân đã nổ ra, đặc biệt từ thế kỷ XIV v ơng quốc Căm pu chia đã suy yếu đi rất nhiều và đang ở trong thời kỳ hậu

ăng co Đại Việt bớc vào thời kỳ Lê mạt… thời đại hậu ăng co kéo dài hơn 4 thế kỷ từ sau ngày rời đô về Phnômpênh vào khoảng giữa thế kỷ XV đến ngày thực dân Pháp hoàn thành công cuộc chinh phục Căm pu chia và thiết lập lên chế độ bảo hộ của chúng trên đất nớc này.

Nhng ở trong nớc thì các đời vua thay nhau kế tiếp sự nghiệp vẫn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu mối quan hệ của vương quốc camphuchia với một số nước trong khu vực đông nam á lục địa (từ thế kỉ IX thế kỉ XIX) (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w