Cõu nghi vấn (Cõu hỏi)

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (Trang 104 - 114)

3.3.2.1. Khỏi niệm

Về vấn đề cõu nghi vấn, giỏo sư Diệp Quang Ban định nghĩa như sau: “Cõu nghi vấn thường được dựng để nờu lờn một điều chưa biết hoặc cũn hoài nghi chờ đợi sự trả lời, giải thớch của người tiếp nhận cõu đú. Về mặt hỡnh thức, cõu nghi vấn cú những đặc trưng nhất định” [35, tr 226]

Dựa vào định nghĩa trờn, chỳng tụi tỡm hiểu đặc điểm cõu nghi vấn trong truyện ngắn Trần Thựy Mai. Chỳng tụi tiến hành khảo sỏt, phõn loại 734 cõu nghi vấn trong 39 truyện ngắn Trần Thựy Mai theo hai tiờu chớ là nghi vấn trực tiếp và nghi vấn giỏn tiếp.

3.3.2.2.1. Cõu nghi vấn trực tiếp

Cõu nghi vấn trực tiếp là loại cõu người núi thể hiện thỏi độ nghi vấn của mỡnh về một hiện tượng cụ thể mong muốn người nghe cú sự hồi đỏp hướng vào vấn đề được đặt ra trong cõu, theo yờu cầu của người núi. Ở loại cõu này hỡnh thức cấu tạo và mục đớch phỏt ngụn giống nhau. Trong 39 truyện ngắn của Trần Thựy Mai, cõu nghi vấn trực tiếp được thực hiện với cỏc nội dung cụ thể sau:

a. Hỏi để biết nguyờn nhõn của sự việc

Thớ dụ:

Aphin à, ở đõy cưới vợ cú mất nhiều tiền lắm khụng? – Đớch hỏi

Tuấn đó rất tũ mũ muốn biết sõu xa sự việc về cụ bộ Kalangnga khi nghe bà Việt Kiều (chớnh là Kalang Nga) kể về quỏ khứ của mỡnh, nhưng lỳc đú Tuấn chưa nhận ra, Tuấn đó rất nụn núng:

- Rồi họ ra sao? Người Tà ễi xử sự với họ như thế nào?

- Cũn Kalang Nga? Cụ ta sau này ra sao?

(Chiếc nhẫn ngọc lục bảo, tr 90) Tuấn đó rất lo õu trước những biểu hiện bất thường của Na – người đó sống cựng anh, làm người mẫu cho anh vẽ, vỡ quỏ tỳng bấn, khụng cú tiền trả tiền thuờ nhà, Na quyết định tỡm người mua tranh, bức tranh mà Tuấn đó vẽ nàng, với cỏi giỏ mà Na yờu cầu thỡ người ta lại muốn được cả nàng, nàng đó rất đau khổ, nhưng vỡ người mỡnh yờu Na cú thể làm tất cả.

Tuấn đó khụng thụi lo õu:

- Nhưng chuyện gỡ vậy? Anh thấy dạo này em đứng ngồi khụng yờn, lỳc nào cũng như đang nghĩ ngợi đõu đõu. Em dấu anh làm gỡ?

(Người bỏn linh hồn, tr 141)

- Cỏi gỡ đõy? – Giọng ụng Phàn hỏi đanh lại.

- Em cú tật hay nằm mờ, phải để dao dưới gối cho khỏi sợ. Trong quờ anh khụng cú tục ấy à?

- A … cú … Núi thật chứ - Anh khụng thể nào khụng hỏi lại. Luyến bỡ ngỡ:

- Sao lại khụng thật. (dũng suối cạn nguồn, tr 218)

Một loạt cõu hỏi đặt ra trong cuộc đối thoại giữa hai người trong đờm tõn hụn. ễng Phàn đó rất ngạc nhiờn, cú phần sợ khi thấy trờn đầu giường vợ cú một con dao, và ụng đó hỏi vợ, mục đớch đặt cõu hỏi của ụng đó được người vợ giải thớch nguyờn nhõn.

+) Thớ dụ:

Tụi thắc mắc:

Út Liờn cười, mắt lảng sang bờn: - Em sang lấy chồng.

Tụi ngẩn ngơ một lỳc:

- Lấy ai? (Gặp ở quờ người, tr 36)

Việc vũ tỡnh cờ gặp Út Liờn ở Singapo – cụ bộ giỳp việc nhà anh làm cho Vũ hết sức bất ngờ, một loạt cõu hỏi dồn dập mà Vũ hỏi Liờn biểu hiện sự quan tõm của Vũ. Vũ đó rất ngỡ ngàng khi Liờn trả lời: “Em sang lấy chồng”. Vũ vui vỡ gặp được Liờn nhưng buồn rồi khụng biết số phận Liờn sẽ ra sao ở nơi đất khỏch quờ người này.

+) Thớ dụ:

- thế mơ ước của cụ là gỡ? Tụi khụng tin một người như cụ mà chẳng ụm ấp một ước vọng nào?

- Anh sẽ chẳng bao giờ hiểu điều em muốn đõu!

- Tại sao?Cụ khụng núi cho tụi biết được ư?

(Khỳc nhạc rừng dương, tr 172) Nhõn vật tụi đó đặt cõu hỏi cho cụ bộ hàng đờm vẫn chơi đàn ở ký tỳc xỏ trường nghệ thuật đó ỏm ảnh tõm trớ anh, khi gặp anh nhận ra trờn gương mặt đú là một nỗi niềm đau đỏu muốn thực hiện một ước vọng nào đú, muốn hiểu rừ sự việc anh đó liều hỏi cụ, và cõu chuyện vẫn tiếp tục đến lỳc anh hiểu rừ sự việc.

b. Hỏi để xỏc định nhõn vật đang đối thoại

+) Vớ dụ

- Thằng Peter nú thớch em, thớm em đó nhận lời gả nú cho em rồi.

- Peter là ai?

- Mỡnh gặp nú ở Gallery Mựa thi, anh quờn rồi sao? (Chuyện ở phố Hoa Xoan, tr 297 )

Hưng cũng khụng ngờ cú ngày Vi ngõy lại “đũi” lấy chồng, mặc dự sống với Hưng Vi đó rất hạnh phỳc, ờm ấm, được che chở, chăm súc. Điều đú với Hưng cũng dễ hiểu, bởi Vi khụng bỡnh thường “Vi ngõy”. Việc Vi muốn lấy

chồng giàu cú, được ngồi lờn xe ụ tụ đẹp đẽ đi chơi cũng là lẽ thường tỡnh, nhưng làm sao Hưng cú thể chấp nhận sự đường đột đú của Vi.

+) Thớ dụ: - Em tờn gỡ?

- Em tờn Thương.

- Em học lớp mấy?

- Dạ, năm thứ nhất trường luật.

- Vỡ sao em đi thi hoa hậu? (Dễ vỡ, tr 104)

Nhõn vật tụi đó hỏi rất cặn kẽ, chi tiết về người mỡnh đang núi chuyện, nhưng mục đớch cuối cựng và cú ý nghĩa với anh nhất đú là việc Thương đi thi hoa hậu. Qua những cõu hỏi trờn ta thấy hai nhõn vật trờn giao tiếp với nhau rất cởi mở, khiến cho họ dễ gần gũi nhau hơn.

c. Hỏi về hoàn cảnh của nhõn vật

+) Thớ dụ:

- Cũn Kalang Nga?Cụ ta sau này ra sao?(Chiếc nhẫn ngọc lục bảo,tr 90) Tuấn đó rất tũ mũ, nụn núng muốn biết kết cục cõu chuyện mà bà Việt Kiều – chớnhlà Kalang Nga (mà Tuấn chưa nhận ra) nờn chàng đó rất vội vàng hỏi khi cõu chuyện cũn dang dở.

+) Thớ dụ:

- Bỏc là người quờ gốc ở đõy? Khụng quờ tui ở Bắc Quảng Trạch. - Bỏc khụng cú con trai?

- Khụng?

- Cũn bỏc Lài? Về sau cuộc đời bỏc ấy ra sao?

(Dũng suối cạn nguồn, tr 219)

Để thăm hỏi hoàn cảnh nghệ nhõn Phàn – một người nổi tiếng về hỏt đối. ễng Thanh đó hỏi thăm ễng Phàn một cỏch chõn tỡnh. Nhưng chớnh những cõu hỏi chõn tỡnh ấy đó chạm vào nỗi đau về quỏ khứ của ụng Phàn: đú là bà Lài –

người ụng Phàn rất yờu, nhưng vỡ hoàn cảnh mà ụng đó phải dứt tỡnh đi theo cỏch mạng.

+) Thớ dụ:

- Trời tối rồi. Nhỡ bọn mất dạy ấy lại đuổi theo thỡ cụ làm thế nào?

- Làm thế nào à? – Em cũng khụng biết làm thế nào nữa?(Chuyện ở phố hoa xoan, tr 273)

Hưng đó rất lo lắng cho Vi ngõy khi bỗng nhiờn trong nhà anh lại cú một cụ bộ xuất hiện và xin anh cho trốn nhờ. Hoàn cảnh của Vi lỳc này khiến anh kú xử: “Đuổi đi thỡ dở cho ở khụng xong”. Trong hoàn cảnh đú anh đó hỏi Vi đó cú cỏch nào giải quyết chưa, nhưng một cụ gỏi “ngõy” làm sao biết làm thế nào, giải quyết ra sao.

+) Thớ dụ:

- Con bộ ấy rồi sẽ sinh đẻ ra sao? Lẽ nào anh muốn sinh ra một lũ ngớ ngẩn à? (Chuyện ở phố hoa xoan, tr 279)

Trước hoàn cảnh của con trai (anh đó sống với một cụ gỏi khụng bỡnh thường) bà mẹ đó rất lo lắng khụng biết tương lai của con mỡnh rồi sẽ ra sao, những đứa chỏu được sinh ra rồi sẽ như thế nào. Cõu hỏi của bà vừa tỏ vẻ lo lắng vừa tỏ vẻ hăm dọa đứa con trai của mỡnh.

d. Hỏi về nguyờn nhõn

- Nghe ở Sing y tế tốt lắm, sao chỏu khụng chữa bờn ấy, lại chờ về đõy mới chữa? (Gặp ở quờ người, tr 35)

- Mà em qua đõy làm gỡ, bõy giờ ở đõu? (Gặp ở quờ người, tr 36)

- Sao mày liều vậy? (Nước thề, tr 58)

- Sao anh đi làm về sớm thế? (Dịu dàng như cỏ, tr 76) - Anh hai ơi, sao mà mắt anh đỏ? (Em Dung, tr 99)

- Ba ơi, sao người ta khụng xõy đập cao lờn chừng năm tấc nữa cho nước khỏi tràn hở ba? (Em Dung, tr 99)

- Tại sao tờn nú lại là suối bạc? (Suối bạc, tr 133)

- Tại sao cụ lại khụng đưa tranh đến đõy?(Người bỏn linh hồn, tr 153) - Anh làm gỡ thế? (Người bỏn linh hồn, tr 159)

3.3.2.2.2. Cõu nghi vấn giỏn tiếp

Cõu nghi vấn giỏn tiếp là loại cõu khụng đũi hỏi người nghe trả lời thẳng vào nội dung được đề cập trờn bề mặt cõu chữ tường minh. Mục đớch của người núi là muốn thể hiện một ý nghĩa hàm ẩn, tỏc động tới người nghe một cỏch tinh tế. Trong 39 truyện ngắn của Trần Thựy Mai chỳng tụi thống kờ được 119 / 734 cõu nghi vấn giỏn tiếp.

- Họ liờn quan gỡ đến nhau, Manu và những người chết ở đõy?

(Chiếc nhẫn ngọc lục bảo, tr 33) - Kẻ nào mà dỏm gọi ta là em? (Tụi đi làm Fan, tr 94)

- Nếu phải chọn giữa một hạnh phỳc mong manh và một bất hạnh vững bền, nờn chọn cỏi gỡ hơn? (Mưa đời sau, tr 114)

- Lẽ nào tụi thua? (Ngụi đền sống, tr 142)

- Sự im lặng ấy phải chăng là chịu đựng sự hi sinh, hay cũng là một trũ chơi ngụng của nàng? (Trũ chơi cấm, tr 214)

- Khụng biết trong cuộc chiến im lặng này, ai lỳ hơn? Lửa trong mắt Hiếu tan trước hay tảng băng trong lũng tụi ró trước? (Giú thiờn đường, tr 231)

- Hưng chợt nghĩ, liệu cú thể dạy cho cụ hiểu thờm rằng cú những thứ khụng thể trao đổi khụng? (Chuyện ở phố Hoa Xoan, tr 277)

- Cú phải người đàn bà ấy đó đem đến cho cha tụi cỏi gia sản của sắc màu và ngụn ngữ này? Cú thể núi thế hay khụng? Tụi cũng khụng biết nữa ... Đụi khi tụi hoang mang tự nhủ: lẽ nào tụi đang mắc nợ bà ấy sao, hay là bà ấy nợ tụi”

(Em Dung, tr 102)

- Cuộc đời là để sống chứ khụng phải để giải thớch hay sao? (Em Dung, tr 102)

- Ích kỷ, cụ ta thật ớch kỷ, chỳa ơi người khụng cũn cứu vớt nổi linh hồn cụ ta ư? Trong cảm giỏc tủi thõn, anh nhận ra sự thật phũ phàng: anh cần một người đàn bà khỏc, nhưng giờ này, tỡm đõu ra một người như anh mong muốn? (Thiờn thạch, tr 238)

- Sao ụng trời bất cụng, nếu ụng đó sinh ra tất cả loài người, lại cho người này quỏ nhiều, người kia lại quỏ ớt? (Thỏng tư trở lại, tr 103)

Chỉ là khúc thụi sao? Cứ làm bậy, làm đổ vỡ hết rồi khúc như trẻ con là xong thụi sao? (Thỏng tư tở lại, tr 103)

Đú là sự băn khoăn, suy nghĩ của nhõn vật về những vấn đề trong đời sống xó hội, những cõu hỏi triết lý về lẽ sống.

Trong truyện ngắn Em Dung, nhõn vật tụi đó tỏ ra độ lượng với người cha – một họa sĩ khi cú quan hệ bất chớnh với người đàn bà khỏc, trong lễ tang cha, anh đó khụng xua đuổi người đàn bà đú, và nhận em về nuụi. Anh luụn nghĩ cuộc đời khụng thể lỳc nào cũng “giải mó” được và luụn nhớ đến cõu núi của cha “cuộc đời là để sống chứ khụng phải để giải thớch hay sao?”

Trong truyện ngắn Chuyện ở phố Hoa Xoan, Hưng đó khụng hiểu nổi chớnh mỡnh khi bỗng dưng cú sự xuất hiện của Vi mà anh là tõm điểm của những lời xỡ xào, rằng anh đó lợi dụng một cụ gỏi “khờ dại”, cú người lại bảo “ chớnh con bộ ranh mónh đú đó búc kiệt cả sức lực lẫn những đồng tiền lẻ của thằng cha dại gỏi”. Trong hoàn cảnh như thế này, tõm trớ anh hoang mang và anh tự hỏi chớnh mỡnh: “Anh là ai?”. Cõu trả lời cũng chỉ dành cho anh mà thụi, vỡ trong lỳc này chỉ cú anh là hiểu chớnh mỡnh nhất thụi.

Trong truyện ngắn Thỏng tư trở lại, trước sự việc người chồng đi ngoại tỡnh với người đàn bà khỏc, kết quả là cú sự xuất hiện của một đứa trẻ, người vợ đó khụng ngờ được một người chồng chung thủy, và một người cha mẫu mực như ụng lại cú thể làm được những chuyện như vậy, bà trở nờn suy sụp trước sự hốn nhỏt của người chồng: “Chỉ cú khúc thụi sao? Cứ làm bậy, làm đổ vỡ rồi khúc như trẻ con là xong thụi sao?”

Với truyện ngắn “Thiờn Thạch”, chàng trai khi tàn cuộc hoan lạc với người mỡnh yờu, trong anh trỗi lờn một cảm giỏc trống trải đến vụ cựng, ý nghĩ về người mỡnh yờu rằng cụ ta chỉ biết đến cụng việc, chỉ gặp anh, vui vẻ rồi lại thụi khụng cũn đoỏi hoài gỡ nữa và lại lao đầu vào cụng việc. Anh hoài nghi, anh đau khổ: “Ích kỷ, cụ ta thật ớch kỷ, chỳa ơi người khụng cũn cứu vớt nổi linh hồn cụ ta ư? Trong cảm giỏc tủi thõn, anh nhận ra sự thật phũ phàng: anh cần một người đàn bà khỏc, nhưng giờ này tỡm đõu ra người như anh mong muốn”.

3.3.2.3. Phương tiện biểu thị trong cõu nghi vấn a. Dựng đại từ nghi vấn

Loại này dựng để hỏi những điểm xỏc định trong cõu. Điểm hỏi là điểm chứa đại từ nghi vấn. Ở cõu đỏp, nội dung thụng bỏo thường làm sỏng tỏ những trọng điểm hỏi đú. Những đại từ nghi vấn thường gặp trong truyện ngắn Trần Thựy Mai là: sao, ai, bao giờ, gỡ, thế nào, vỡ sao, ở đõu, hồi nào,....

- Ai bảo mà tụi biết thế, cú phải Giàng đó ở trong tụi?

- Như thế nghĩa là sao?

- Sao ụng trời bất cụng, nếu ụng đó sinh ra tất cả loài người, lại cho người này quỏ nhiều người kia lại quỏ ớt? (Thỏng tư trở lại, tr 103) - Kẻ nào mà dỏm to gan gọi ta là em? (Tụi đi làm Fan, tr 94)

- Sao lại đi? (Chuyện ở phố Hoa Xoan, tr 281) - Ai lại sớm đỏnh tối đầu như vậy? (Dũng suối cạn nguồn, tr 78) b. Dựng phụ từ đơn (chưa, khụng, phải khụng) hay cỏc cặp phụ từ (cú ... khụng, đó ... chưa, cú phải ....khụng)

- Đó đến lỳc tha chưa? Thế này đó đủ chưa? (Thỏng tư trở lại, tr 105) - Nhưng cú chắc thế khụng? Cú chắc trong cỏi vỏ cứng rắn này bà khụng cần dựa vào ai khụng?

- Cụ cũn gỡ để núi khụng? (Giấc mơ trờn đỉnh Ngựa Trắng, tr 336) - Ngọc khụng muốn họ xa nhau phải khụng?

c. Dựng cỏc tỡnh thỏi từ đứng cuối

Loại cõu hỏi này thường dựng cỏc từ tỡnh thỏi: à, cơ à, nhỉ, nhộ, hở, … - Mỡnh đem nến đến cho bạn nhộ! (Nến hoa hồng, tr 24)

- Sao chưa bao giờ mỡnh nhỡn nhau qua webcam nhỉ?(Nến hoa hồng, tr 30) - Tết anh khụng về nhà, khụng buồn à? (Gặp ở quờ người, tr 38)

- Anh mừng, nhưng bao giờ cưới, anh đi ăn cưới nhộ? (Gặp ở quờ người, tr 43)

- Thế mà gọi là dịu ngọt đấy à? (Dịu dàng như cỏ, tr 98) - Vậy hả? (Dễ vỡ, tr 105)

- Này bà, vậy thỡ như tụi đõy, chắc thả ra cũng cũn đắt mối lắm hả?

(Sao húa lộc tr 167) - Mai mốt cưới, Ty thờu tặng anh với chị Betty một đụi gối cưới nghe?

(Sao húa lộc, tr 167) - ễng định bắn em ư? (Chăn Tha, tr 247)

d. Dựng ngữ điệu

Loại cõu này thường nõng giọng ở cuối cõu vỡ khụng cú những phương tiện nghi vấn hỗ trợ. Thụng thường phải cú một cõu tường thuật khẳng định (hay phủ định) đứng trước.

- Tuấn buột miệng: - phải đến ba nghỡn đụ la?

(Chiếc nhẫn ngọc lục bảo, tr 29)

- cũn anh? Manu tủm tỉm cười. (Chiếc nhẫn ngọc lục bảo, tr 44) - Bỏc chúng quờn quỏ. Bỏc cũn nhớ ụng Phàn khụng?

- Quờn? Hừ… ễng Phàn mấy năm qua là bớ thư xó.

(dũng suối cạn nguồn, tr 63) - Dịp này vợ chồng ta sẽ tổ chức lễ bạc.

- Lễ bạc? Tụi ngạc nhiờn. (Mưa đời sau, tr 108) - Nhớm ụm lấy cổ tụi, reo lờn: “Nghĩa là mẹ đó bằng lũng?”

- Tụi khụng nghe được gỡ cả. “Tiếng sỳng?”

(Khỳc nhạc rừng dương, tr 174) - Mẹ chỏu … vừa trở về? ễng Thanh hỏi, mụi run run. (Trũ chơi cấm, tr 212)

Tụi phều phào:

- Anh mà nghe Giàng, anh chết mất - Anh mà ưng thỡ phải uống nước thề … - Nước thề?

Hai tiếng nước thề làm tụi tỉnh lại. (Nước thề, tr 55)

Trong cỏc cõu hỏi này khụng cú sự hiện diện của từ ngữ chuyờn dụng cấu tạo nờn cõu hỏi như ở (a) và (b) mà chủ yếu sử dụng một động từ, tớnh từ trong ngữ cảnh cụ thể để thể hiện dụng ý nghi vấn. Cỏc cõu hỏi loại này cú hỡnh thức cấu tạo như cõu tường thuật, chỉ khỏc là người viết dựng dấu chấm hỏi để kết thỳc cõu, khi chuyển từ dạng viết sang dạng núi cỏc cõu hỏi loại này được biểu thị bằng cỏch dựng ngữ điệu, nghĩa là cao giọng ở cuối cõu vỡ khụng cú những phương tiện nghi vấn hỗ trợ. Thụng thường phải cú một cõu tường thuật khẳng định (hay phủ định) đứng trước.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (Trang 104 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w