Bài toỏn nhận dạng kết cấu cụng trỡnh đó được cỏc nhà khoa học trờn
thế giới đề cập đến từ những năm cuối thập kỷ 70 đầu thập kỷ 80 thế kỷ 20. Đặc biệt trong cỏc ngành hàng khụng vũ trụ và dàn khoan dầu khớ [24] đó cú
nhiều tỏc giả quan tõm nghiờn cứu như Farrar và Doebling [24], Ghoshal et al. [30], Friswell và Penny [28], Lee và Shin [35], …Link (2004). Chan Ghee Koh, Lin Ming See, Thambirajah, Balendra [33] đó đỏnh giỏ chỉ số độ cứng của từng tầng để chẩn đoỏn hư hỏng của kết cấu khung. Narkis Y. [45] xỏc định vị trớ vết nứt trong kết cấu dầm. Hassiotis S. và Jeong G.D. [31] sử dụng phương phỏp quy hoạch toàn phương kết hợp phương phỏp phần tử hữu hạn để giải bài toỏn nhận dạng kết cấu. Zhenhan Yao, Bing Gong [52] kết hợp phương phỏp quy hoạch toàn phương với phương phỏp phần tử biờn để chẩn đoỏn vết nứt trong tấm đàn hồi. J.K.Sinha, M.I. Friswell, S.Edwards [50], J.K.Sinha, P.M.Mujumdar, R.I.K.Moorthy [51], M.I.Friswell, J.E.T.Penny, S.D.Garvey [27], M.I. Friswell [29], J.K.Sinha, M.I. Friswell [47] nghiờn cứu bài toỏn chẩn đoỏn vị trớ hư hỏng kết cấu, độ cứng liờn kết bằng phương phỏp hàm phạt.
Bài toỏn nhận dạng kết cấu cũng được cỏc nhà khoa học Việt Nam quan tõm nghiờn cứu trong vài chục năm trở lại đõy. Đối tượng nhận dạng chủ yếu là cỏc vết nứt trong cỏc dầm BTCT của kết cấu nhà, kết cấu cầu,…Nguyễn Văn Phú, Lờ Ngọc Hồng, Lờ Ngọc Thạch [18] đó phõn loại cỏc bài toỏn ngược, nờu ra những đặc điểm cơ bản và đề nghị cỏch đỏnh giỏ tớnh ổn định nghiệm của bài toỏn chẩn đoỏn theo quan điểm tiền định và ngẫu nhiờn. Trần Trọng Toàn [20] sử dụng phương phỏp giải liờn tiếp cỏc bài toỏn thuận với phương phỏp thay đổi điểm đo và tần số kớch động (trờn cơ sở đú vẽ đồ thị quan hệ chiều dài – tần số) để xỏc định chiều dài dầm conxon cú tiết diện thay đổi. Trần Văn Liờn [15] sử dụng phương phỏp quy hoạch phi tuyến (thư viện Matlab) để giải bài toỏn chẩn đoỏn vết nứt cho kết cấu dầm, khung. Hầu hết cỏc tỏc giả trong nước cho đến nay đều đưa vào tham số hư hỏng cho phần tử dầm cú vết nứt [16], [17], [15], [4], từ đú đỏnh giỏ sự suy giảm độ cứng của kết cấu. Nguyễn Tiến Khiờm, Đào Như Mai, Nguyễn Việt Khoa [10], Trần
Văn Liờn [15] mở rộng mụ hỡnh PTHH thụng thường khi đưa vào tham số hư hỏng cho phần tử dầm cú một vết nứt. Cỏc phương phỏp giải chủ yếu được đề cập là phương phỏp độ nhạy cảm, phương phỏp sử dụng nghiệm điều chỉnh, phương phỏp tựa nghịờm, phương phỏp nghịch đảo ngẫu nhiờn. Đào Như Mai [16] giải cỏc bài toỏn nhận dạng hư hỏng (vết nứt) trong kết cấu dầm đơn giản và kết cấu khung bằng phương phỏp độ nhạy cảm kết hợp với chương trỡnh SAP4 và cỏc phần mềm tớnh toỏn khỏc. Trần Thanh Hải [4] sử dụng phương phỏp điều chỉnh Tikhonov để giải bài toỏn chẩn đoỏn vết nứt trong dầm. Phạm Xuõn Khang [9] ỏp dụng phương phỏp chẩn đoỏn động để đỏnh giỏ trạng thỏi làm việc của một số cầu.
Bài toỏn nhận dạng liờn kết cọc - nền là trường hợp riờng của bài toỏn nhận
dạng kết cấu. Bài toỏn này, cho đến nay, cả trờn thế giới và cả trong nước cũn ớt được nghiờn cứu. Ở Việt Nam sự xuất hiện của bài toỏn nhận dạng liờn kết cọc - nền liờn quan đến bài toỏn đỏnh giỏ trạng kỹ thuật của cụng trỡnh biển, đặc biệt là cỏc cụng trỡnh DKI và cũng chỉ mới được đặt ra trong 10 - 15 năm trở lại đõy. Cỏc nghiờn cứu trong lĩnh vực này được thực hiện chủ yếu do 2 nhúm tỏc giả: nhúm của Viện Cơ học Việt Nam do GS.TSKH Nguyễn Tiến Khiờm và cỏc cộng sự tiến hành [11], [12], [16] và nhúm của Học viện Kỹ thuật quõn sự do GS.TSKH Nguyễn Văn Hợi và cỏc cộng sự thực hiện [1], [5], [6]. Trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của nhúm tỏc giả thứ nhất cỏc tham số nhận dạng liờn kết cọc - nền là cỏc độ cứng liờn kết lũ xo nhưng chỉ sử dụng một loại liờn kết phõn bố dọc cọc (đối với cọc đơn) hoặc độ cứng cỏc liờn kết tập trung ở đỏy cọc (đối với hệ khung khụng gian như cỏc cụng trỡnh DKI); để giải bài toỏn nhận dạng cỏc tỏc giả trờn sử dụng phương phỏp trực tiếp (đối với bài toỏn cọc đơn) bằng cỏch giải trực tiếp phương trỡnh tần số của cọc, hoặc phương phỏp độ nhạy cảm với sự trợ giỳp của SAP2000 và cỏc phần mềm khỏc (đối với hệ khung khụng gian). Cũn đối với nhúm tỏc giả thứ
2 trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của mỡnh ở thời kỳ đầu chọn cỏc tham số nhận dạng liờn kết cọc - nền là chiều dài ngàm tương đương của cọc và sử dụng phương phỏp giải liờn tiếp cỏc bài toỏn thuận để tỡm nghiệm. Hiện tại nhúm tỏc giả này bắt đầu mở rộng và phỏt triển phạm vi nghiờn cứu với đối tượng nhận dạng là hệ cọc khụng gian, với nú để làm cỏc tham số nhận dạng sử dụng đầy đủ cỏc loại độ cứng liờn kết phõn bố dọc cọc (tương ứng với tất cả cỏc thành phần chuyển vị của cọc trong khụng gian) và cỏc liờn kết tập trung ở đỏy cọc; để giải bài toỏn nhận dạng sử dụng phương phỏp hàm phạt (cỏc kết quả nghiờn cứu trờn được phản ỏnh trong luận ỏn này của nghiờn cứu sinh).