Trong chăn nuôi lợn con, bệnh tiêu chảy ở lợn con là khá phổ biến và gây thiệt hại nhiều về kinh tế, gọi thông thường là bệnh lợn con ỉa phân trắng. Dưới ựây, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về nguyên nhân gây bệnh cũng như một số biện pháp khắc phục của bệnh tiêu chảy ở lợn con.
* Nguyên nhân gây bệnh
Có nhiều nguyên nhân gây ra tiêu chảy, tuỳ từng giai ựoạn, lứa tuổi của lợn mà có các nguyên nhân khác nhau.
+ điều kiện ngoại cảnh
điều kiện ngoại cảnh có tác ựộng rất lớn ựến sức khoẻ vật nuôi, ựặc biệt ựối với lợn con, khả năng phòng vệ của cơ thể là chưa hoàn thiện. Thực tế, lợn con thường bị tiêu chảy vào những ngày mưa nhiều,ựộ ẩm cao, trời lạnh, gió mùa.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 33
+ Dinh dưỡng
Ở lợn con sơ sinh, bộ máy tiêu hoá phát triển chưa hoàn chỉnh nên dinh dưỡng luôn là vấn ựề ựược quan tâm hàng ựầu ựồng thời cũng là một nguyên nhân chắnh dẫn ựến tiêu chảy ở lợn con.
- Hàm lượng, chất lượng và chủng loại protein: Theo Wang Juan và Cs, (2007) [24], lượng protein trong thức ăn lợn con vượt quá 23% sẽ gây ra tiêu chảy. Chủng loại protein khác nhau có ảnh hưởng ựến phản ứng nhạy cảm và bệnh tiêu chảy với nhiều mức ựộ khác nhau. Lợn con dễ bị tiêu chảy nếu protein cung cấp từ khô ựậu tương vượt quá 25% protein khẩu phần.
- Sự mất cân bằng ựiện giải và ựộ pH
- Sự thiếu hụt khoáng chất và vitamin: Thiếu kẽm có thể gây viêm niêm mạc ựường ruột, làm rối loạn hoạt ựộng và cơ chế phân tiết của ựường ruột, giảm hoạt tắnh men tiêu hoá, giảm tỷ lệ hấp thu thức ăn. Hay như thiếu selen và vitamin E, có thể dẫn ựến chứng hoại tử ở gan, biểu hiện rõ nét là lợn con lần lượt bị táo bón và tiêu chảy.
+ Bệnh tật: Một số bệnh gây ra tiêu chảy trên lợn con như bệnh ký sinh trùng, dịch tả, phó thương hànẦ
Vi khuẩn ựược coi là nguyên nhân phổ biến và thường gặp nhiều nhất trong bệnh tiêu chảy ở lợn con. Trong ựó, hai loại vi khuẩn gây bệnh chủ yếu là E. coli và Salmonella, số lượng của chúng tăng lên ựáng kể khi lợn con bị tiêu chảy. Lợn con tiêu chảy có số lượng E. coli tăng 2,49 - 3,51 lần, Salmonella tăng 1,41 - 2,41 lần so với lợn khoẻ mạnh (tỷ lệ tương ứng trên lợn con 1 - 21 ngày tuổi và lợn con từ 22 - 60 ngày tuổi).
* Một số biện pháp giúp ngăn chặn bệnh tiêu chảy ở lợn con
Tuỳ theo nguyên nhân gây bệnh, người ta ựưa ra các phác ựồ phòng, trị bệnh tiêu chảy ở lợn con khác nhau. Nhưng chúng ta cần quan tâm ựến một số biện pháp chắnh sau:
- Tập trung giải quyết vấn ựề môi trường, tiêu ựộc ựể hạn chế mầm bệnh; ựảm bảo nhiệt ựộ chuồng nuôi 30 - 340C ựối với lợn con theo mẹ và 29 - 300C
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 34
với lợn con sau cai sữa.
- Nâng cao sức ựề kháng cho lợn con: cho lợn con bú sữa ựầu, tiêm sắt phòng thiếu máu, cung cấp protein chất lượng cao, bổ sung chất ựiện giải, vitamin trong khẩu phần hàng ngàyẦ Có thể bổ sung thêm men tiêu hoá, probiotic hoặc prebiotic giúp cân bằng hệ vi sinh vật ựường ruột.
- Nếu do nguyên nhân vi khuẩn, ựiều trị bằng kháng sinh có phổ rộng như Ampicillin, Neomycin, GentamycinẦ Có thể sử dụng kết hợp hai hoặc ba loại kháng sinh ựể nâng cao hiệu quả ựiều trị. Quá trình ựiều trị phải ựảm bảo ựủ liệu trình từ 3 - 5 ngày.
Trong chăn nuôi lợn, do giá thành plasma khá cao nên thường chỉ ựược dùng ựể cân ựối khẩu phần cho lợn con tập ăn và lợn con sau cai sữa, hai ựối tượng lợn có ựòi hỏi cao về nguồn và chất lượng của thức ăn.