Ảnh hưởng tương tác giữa các mức năng lượng, protein và lysine

Một phần của tài liệu Xác định nhu cầu năng lượng, protein và lysine tiêu hoá của vịt KHAKI CAMPBELL giai đoạn đẻ trứng trong điều kiện chăn nuôi tập trung (Trang 62 - 81)

- ðơ n vị Haugh: ðượ c tính theo công thức của R Haugh (1937) trên cơ sở quan hệ giữa khối lượng trứng và chiều cao lòng ñặc trứng.

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.3 Ảnh hưởng tương tác giữa các mức năng lượng, protein và lysine

Khi xét ảnh hưởng tương tác giữa các mức năng lượng-protein và lysine trong khẩu phần ựến tỷ lệ ựẻ và năng suất trứng của vịt Khaki Campbell chúng tôi thu ựược kết quảở bảng 4.3 và hình 4.2.

Bảng 4.3 Ảnh hưởng tương tác giữa các mức năng lượng-protein và lysine ựến tỷ lệ ựẻ và năng suất trứng

Tỷ lệựẻ của vịt qua các tuần tuổi (%) 22-23 24-25 26-27 28-29 30-31 32-33 34-35 36-37 38-39 40-41 TB (%) NST Th*Th 12,7 46,5 79,0 83,3 80,9 74,0 72,0a 74,4b 60,7 63,6a 64,6d 90,5d Th*Tb 12,4 42,0 80,4 88,4 88,6 86,1 77,4abc 86,1a 75,9 65,4a 70,0a 98,0a Th*C 16,0 51,2 82,8 91,0 95,7 86,6 87,6b 74,1b 74,7 77,9b 73,6b 103,1b C*Th 8,7 49,3 72,4 77,4 85,6 79,0 78,0abc 81,6abc 66,5 70,2ab 66,8cd 93,5cd C*Tb 14,8 52,4 80,3 84,1 87,0 82,3 73,1ac 82,8ac 71,1 63,9a 69,0ac 96,7ac C*C 10,8 54,4 77,5 84,0 85,7 85,1 77,4abc 79,3abc 69,2 66,9a 68,8ac 96,3ac SE 2,0 4,5 2,7 2,8 3,4 3,4 2,7 2,0 2,8 2,5 0,6 0,8 P 0,133 0,644 0,438 0,893 0,109 0,421 0,017 0,024 0,096 0,004 0,000 0,000

Ghi chú: TB = trung bình; NST = năng sut trng (qu/mái); Th = mc thp; Tb = mc trung bình; C = mc cao; các giá tr trong cùng mt ct mang các ch cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thng kê (P<0,05)

Hình 4.2 Tỷ lệ ựẻ trung bình của vịt ( tương tác giữa các mức năng lượng, protein và lysine khẩu phần)

Kết quả cho thấy, trong giai ựoạn trước 33 tuần tuổi, không thấy có ảnh hưởng tương tác giữa mức năng lượng, protein thô và lysine KP ựến tỷ lệ ựẻ

của vịt Khaki Campbell. Nhưng từ sau 33 tuần tuổi, ảnh hưởng tương tác này rất rõ rệt. Phân tắch quan hệ tương tác này, chúng tôi thấy, ựáp ứng của vịt Khaki Campbell về tỷ lệ ựẻ ựối với mức lysine KP rất khác nhau, phụ thuộc vào hàm lượng năng lượng và protein KP. Cụ thể là, ở nhóm vịt ựược ăn khẩu phần có hàm lượng năng lượng protein thấp, nhóm ựược ăn KP có hàm lượng lysine cao có năng suất sinh sản cao hơn rõ rệt. Tỷ lệ ựẻ và năng suất trứng trung bình của nhóm vịt ựược ăn KP có hàm lượng protein thấp và lysine cao

ựạt 73,6% và 103,1 quả/mái, cao hơn so với các nhóm ựược ăn KP có cùng mức năng lượng và protein nhưng có mức lysine thấp là 13,9%. Tuy nhiên, ở

nhóm vịt ựược ăn KP có mức năng lượng và protein cao thì mức lysine trung bình lại tỏ ra có ưu thế hơn, ựiều này cũng ựược thể hiện ở tỷ lệựẻ và năng suất trứng trung bình của nhóm này là 69,0% và 96,7 quả/mái trong khi kết quả này

quả/mái),(trị số P là 0,000). Nếu xét chung trong cả giai ựoạn ựẻ trứng thì tỷ lệ ựẻ của vịt Khaki Campbell cao nhất ở nhóm ăn KP có mức năng lượng-protein thấp và lysine cao (lô 4), cụ thể là 73,6% và thấp nhất ở nhóm ăn KP có mức năng lượng-protein thấp và lysine thấp (lô 6), cụ thể chỉ ựạt 64,6%. Kết quả

nghiên cứu này một lần nữa khẳng ựịnh thêm các kết quả nghiên cứu gần ựây của Morris (2004) [92] cho rằng nhu cầu lysine của vịt không chỉ phụ thuộc vào trạng thái sinh lý và sức sản xuất mà còn phụ thuộc vào mức năng lượng và

ựặc biệt là mức protein trong KP. đó là lý do tại sao hiện nay, khi khảo sát nhu cầu dinh dưỡng cho gia cầm nói riêng và cho ựộng vật dạ dày ựơn nói chung, cần tắnh ựến quan hệ tương tác giữa các nhóm yếu tố, ựặc biệt là quan hệ tỷ lệ

các thành phần dinh dưỡng chắnh trong khẩu phần thức ăn.

Thông qua ựáp ứng của vịt về năng suất sinh sản (bảng 4.1, 4.2 và 4.3), có thể rút ra nhận xét rằng, trong giai ựoạn ựẻ trứng, ựể ựạt tỷ lệ ựẻ và năng suất trứng cao, mức năng lượng, protein và lysine tiêu hoá thắch hợp trong KP cho vịt Khaki Campbell là 2650 kcal/kg; 17,5% protein và 0,90% lysine tiêu hóa. Scott và Dean (1991) [108] khuyến cáo mức protein thắch hợp trong KP cho vịt Khaki Campbell giai ựoạn khai thác trứng phụ thuộc vào mức năng lượng trao ựổi (ME) trong KP, cụ thể nếu KP có hàm lượng năng lượng trao ựổi 2600, 2700, 2800, 2900 và 3000 kcal/kg thì mức protein thắch hợp tương ứng sẽ là 16,4; 17,0, 17,6, 18,2 và 18,9%. Như vậy, kết quả nghiên cứu này khá phù hợp với khuyến cáo trên của Scott và Dean (1991). Tuy nhiên, mức lysine mà chúng tôi ựưa ra cao hơn so với khuyến cáo của Scott và Dean (1991) (0,90% lysine tiêu hóa Ờ 1,05% lysine tổng số so với 0,79% lysine tổng số). Cũng cho giống vịt chuyên dụng trứng, khuyến cáo gần ựây của đài Loan về yêu cầu mức năng lượng trao ựổi trong thức ăn hỗn hợp (cho vịt ựẻTsaiya) là 2730 kcal/kg, mức protein thô khá cao (18,7%) và mức lysine tổng số là 1,0% (Jeng-Fang Huang và ctv, 2007).

4.2 Ảnh hưởng của các mức năng lượng, protein và lysine khẩu phần ựến

hiệu quả sử dụng thức ăn của vịt Khaki Campbell giai ựoạn ựẻ trứng

Thức ăn vừa là nguồn cung cấp nguyên liệu ựể duy trì sự sống, vừa là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp ựến sức sản xuất của gia cầm sinh sản. Do ựó, việc xác ựịnh lượng thức ăn thu nhận là rất cần thiết ựối với chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia cầm sinh sản nói riêng. Nó không chỉ cho người chăn nuôi biết ựược tình trạng sức khỏe của ựàn vịt mà còn giúp họ tắnh toán ựược chi phắ thức ăn cho một ựơn vị sản phẩm. điều này rất có ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất. Hơn nữa, lượng thức ăn thu nhận còn phản ánh chất lượng thức ăn cũng như trình ựộ nuôi dưỡng chăm sóc ựàn vịt của người chăn nuôi. Theo Farrel (1983) [76] thì có 3 yếu tố ảnh hưởng chắnh ựến lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả chuyển hóa thức ăn của gia cầm ựó là: ựặc ựiểm sinh lý,

ựiều kiện môi trường và tắnh chất của khẩu phần thức ăn. Trong thắ nghiệm này yếu tố ảnh hưởng ựến lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả chuyển hóa thức ăn mà chúng tôi quan tâm là tắnh chất của khẩu phần thức ăn.

Là giống vịt chuyên trứng, tầm vóc nhỏ, tỷ lệựẻ cao, cường ựộ sản xuất lớn, nên trong giai ựoạn ựẻ trứng, chếựộ dinh dưỡng thường ựược áp dụng là chếựộ cho ăn tự do. Với chếựộ này, ựáp ứng của vịt về năng suất sinh sản sẽ

rất rõ rệt ựối với mật ựộ các chất dinh dưỡng trong khẩu phần. Kết quả ựược chúng tôi trình bày ở bảng 4.4, 4.5, 4.6 và hình 4.3.

Lượng thức ăn thu nhận

4.2.1 nh hưởng ca các mc năng lượng, protein

Theo kết quả ở bảng 4.4 cho thấy, lượng thức ăn thu nhận của vịt tăng dần theo chu kỳựẻ trứng, cụ thể là lượng thức ăn thu nhận tăng dần ựến giai

ựoạn 36-37 tuần tuổi tương ứng với thời gian ựẻ rộ của vịt sau ựó lại giảm,

gia cầm khác, vịt Khaki Campbell trong nghiên cứu này có xu hướng tăng tiêu thụ thức ăn khi mật ựộ dinh dưỡng trong KP giảm.

Bảng 4.4 Ảnh hưởng của các mức năng lượng, protein khẩu phần ựến khả năng tiêu thụ thức ăn

Lượng thức ăn tiêu thụ qua các tuần tuổi (g/con/ngày) TB 22-23 24-25 26-27 28-29 30-31 32-33 34-35 36-37 38-39 40-41

Th 90 111 137 137 144 149a 150 160 143 145a 137a C 86 105 133 133 139 143b 150 152 145 135b 132b SE 2,8 2,7 2,1 2,3 2,4 2,4 2,6 3,5 2,5 3,1 0,9 P 0,316 0,098 0,213 0,231 0,184 0,047 0,870 0,146 0,545 0,027 0,001

Ghi chú: TB = trung bình; Th = mc thp; C = mc cao; các giá tr trong cùng mt ct mang các ch cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thng kê (P<0,05)

Hình 4.3 Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày của vịt qua các tuần tuổi (ảnh hưởng của các mức năng lượng và protein khẩu phần)

Các kết quảở bảng 4.4 và hình 4.3 cũng cho thấy, trong từng giai ựoạn nhóm vịt ựược ăn KP có hàm lượng năng lượng và protein thấp ăn nhiều thức

ăn hơn so với nhóm vịt ựược ăn KP có hàm lượng năng lượng và protein cao. Mức ăn vào trung bình trong cả chu kỳựẻ trứng của nhóm vịt ựược ăn KP có hàm lượng năng lượng và protein thấp là 137 g/con/ngày cao hơn so với nhóm còn lại (132g/con/ngày) 3,8% (P = 0,001).

4.2.2 nh hưởng ca các mc lysine

Các số liệu trong bảng 4.5 cho thấy ựáp ứng của vịt về lượng thức ăn thu nhận ựối với các mức lysine không rõ rệt nhưựối với các mức năng lượng và protein trong khẩu phần. Không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê về sức tiêu thụ thức ăn giữa các nhóm vịt ựược ăn KP có các mức lysine cao, trung bình và thấp ở tất cả các giai ựoạn của chu kỳ ựẻ trứng (P>0,005). điều ựó chứng tỏ, sức tiêu thụ thức ăn của vịt không bị ảnh hưởng bởi hàm lượng lysine trong khẩu phần.

Bảng 4.5 Ảnh hưởng của các mức lysine khẩu phần ựến khả năng tiêu thụ thức ăn của vịt

Lượng thức ăn tiêu thụ qua các tuần tuổi (g/con/ngày) TB 22-23 24-25 26-27 28-29 30-31 32-33 34-35 36-37 38-39 40-41 Th 89 108 134 134 142 141 151 160 141 139 134 Tb 88 108 135 136 141 147 150 151 147 138 134 C 89 108 134 136 140 150 149 156 144 143 135 SE 3,4 3,3 2,6 2,8 3,0 2,9 3,2 4,3 3,1 3,8 1,1 P 0,962 0,990 0,927 0,917 0,912 0,074 0,869 0,363 0,357 0,532 0,722

Ghi chú: TB = trung bình; Th = mc thp; Tb = mc trung bình; C = mc cao.

4.2.3 nh hưởng tương tác gia các mc năng lượng, protein và lysine

Kết quảở bảng 4.6 và hình 4.4 cho thấy không có ảnh hưởng tương tác giữa các mức năng lượng, protein và lysine KP ựến lượng ăn vào hàng ngày của vịt. Trung bình trong cả giai ựoạn ựẻ trứng, lượng thức ăn thu nhận cao nhất ở nhóm vịt ựược ăn khẩu phần có mức năng lượng - protein thấp và lysine cao (lô 4), cụ thể là 137 g/con/ngày, thấp nhất ở 2 nhóm vịt ựược ăn khẩu phần có mức năng lượng - protein cao và lysine trung bình và thấp (lô 2 và 3), cụ thể là 132 g/con/ngày. điều ựó cho thấy, hàm lượng năng lượng và protein mới là nhân tố cơ bản quyết ựịnh khả năng tiêu thụ thức ăn của gia c m, nh nh ng k t lu n có tắnh kinh i n (NRC, 1994 [94]; Leeson và

Bảng 4.6 Ảnh hưởng tương tác giữa năng lượng- protein và lysine ựến khả năng tiêu thụ thức ăn

Lượng thức ăn tiêu thụ qua các tuần tuổi (g/con/ngày) TB 22-23 24-25 26-27 28-29 30-31 32-33 34-35 36-37 38-39 40-41 Th*Th 90 110 133 137 142 145 150 168 142 144 136 Th*Tb 90 111 139 137 146 149 152 152 148 141 136 Th*C 91 113 138 137 143 154 147 159 139 151 137 C*Th 87 106 136 131 142 136 153 152 139 134 132 C*Tb 85 105 132 134 137 146 148 151 146 135 132 C* C 87 104 131 134 138 146 150 154 149 136 133 SE 4,8 4,7 3,7 3,9 4,2 4,1 4,6 6,1 4,4 5,3 1,6 P 0,981 0,844 0,260 0,886 0,589 0,769 0,714 0,489 0,300 0,714 1,000

Ghi chú: TB = trung bình; Th = mc thp; Tb = mc trung bình; C = mc cao.

Hình 4.4 Lượng thức ăn thu nhận trung bình hàng ngày (ảnh hưởng tương tác giữa năng lượng-protein và lysine khẩu phần)

Hiệu quả sử dụng thức ăn

Các bảng 4.7, 4.8 và 4.9 trình bày các kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các mức năng lượng, protein và lysine ựến hiệu quả sử dụng thức ăn vịt Khaki Campbell giai ựoạn ựẻ trứng.

Hiệu quả chuyển hóa thức ăn là một trong những chỉ tiêu ựể ựánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Hiệu quả sử dụng thức ăn ựược ựịnh nghĩa là mức ựộ tiêu tốn thức ăn cho một ựơn vị sản phẩm. Gia cầm chuyển hóa thức ăn càng tốt thì tiêu tốn thức ăn/10 trứng càng thấp. Mặt khác, trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng, chỉ tiêu quan trọng nhất

ựối với người chăn nuôi là hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế chịu ảnh hưởng rất lớn bởi chi phắ thức ăn/1 ựơn vị sản phẩm. Chúng ta ựều biết chi phắ thức

ăn chiếm tới 70% tổng chi phắ cho chăn nuôi. đểựạt hiệu quả kinh tế cao thì ngoài chi phắ chuồng trại, ựiện nước, vệ sinh thú y... nhà chăn nuôi cần giảm chi phắ thức ăn ựến mức thấp nhất.

4.2.4 nh hưởng ca các mc năng lượng, protein

Mặc dù ăn vào nhiều hơn, nhưng vịt ở nhóm ựược ăn KP có mức năng lượng và protein thấp có năng suất trứng cao hơn so với nhóm ựược ăn KP có mức năng lượng và protein cao (bảng 4.1), nên tiêu tốn thức ăn/10 trứng ở

nhóm này không cao hơn ựáng kể so với nhóm vịt ựược ăn KP có mức năng lượng và protein cao, cụ thể là 1,97 kg thức ăn/10 trứng ở nhóm vịt ựược ăn KP có mức năng lượng và protein thấp so với 1,94 kg thức ăn/10 trứng ở

nhóm vịt ựược ăn KP có mức năng lượng và protein cao (bảng 4.7). Nhưng khẩu phần có mức năng lượng và protein cao có giá thành thức ăn cao hơn 5% (6391 ự so với 6088 ự/kg) (bảng 3.2), nên nhìn chung, chi phắ thức ăn/10 trứng ở nhóm vịt ựược ăn thức ăn có hàm lượng năng lượng và protein thấp (11700 ựồng/10 trứng) thấp hơn ựáng kể so với nhóm còn lại (12210 ựồng/10

Bảng 4.7 Ảnh hưởng của các mức năng lượng, protein ựến hiệu quả sử dụng thức ăn Tiêu tốn thức ăn qua các tuần tuổi (kg thức ăn/10 trứng) 22-23 24-25 26-27 28-29 30-31 32-33 34-35 36-37 38-39 40-41 TB Chi phắ/10 trứng Th 8,55 2,54a 1,70 1,58 1,65 1,84 1,92 2,07a 2,07 2,13 1,97 11,70a C 9,01 2,11b 1,75 1,64 1,63 1,76 1,99 1,88b 2,14 2,04 1,94 12,21b SE 1,00 0,11 0,04 0,03 0,05 0,05 0,05 0,05 0,07 0,06 0,02 0,09 P 0,745 0,010 0,441 0,239 0,764 0,221 0,276 0,021 0,451 0,297 0,125 0,000

Ghi chú: TB: trung bình; Chi phắ thc ăn (1000 /10 trng); Th = mc thp; C = mc cao; các giá tr trong cùng mt ct mang các ch cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thng kê (P<0,05)

4.2.5 nh hưởng ca các mc lysine

Các mức lysine có ảnh hưởng khá rõ ựến hiệu quả sử dụng thức ăn ở vịt Khaki Campbell, các số liệu ở bảng 4.8 và hình 4.5 cho thấy, khi tăng hàm lượng lysine tiêu hóa trong khẩu phần từ 0,80% lên 0,85% và 0,90% tiêu tốn thức ăn/10 trứng giảm, mức tiêu tốn thức ăn thấp nhất quan sát thấy ở nhóm vịt ựược ăn KP có mức lysine cao. Tiêu tốn và chi phắ thức ăn tắnh bình quân trong 20 tuần ựẻ là 1,90 kg và 11,85 nghìn ựồng/10 trứng, thấp hơn so với nhóm vịt ựược ăn KP có mức lysine thấp (2,04 kg và 12,09 nghìn ựồng/10 trứng) là 6,9% (P = 0,000). Tuy nhiên, không thấy có sự khác biệt ựáng kể

Bảng 4.8 Ảnh hưởng của các mức lysine khẩu phần ựến hiệu quả sử dụng thức ăn Tiêu tốn thức ăn qua các tuần tuổi (kg thức ăn/10 trứng) 22-23 24-25 26-27 28-29 30-31 32-33 34-35 36-37 38-39 40-41 TB Chi phắ/10 trứng Th 11,53a 2,37 1,80 1,68 1,74 1,86 2,04a 2,07a 2,25 2,10 2,04a 12,09 Tb 7,14b 2,45 1,70 1,58 1,62 1,78 2,00a 1,80b 2,03 2,16 1,93b 11,92

Một phần của tài liệu Xác định nhu cầu năng lượng, protein và lysine tiêu hoá của vịt KHAKI CAMPBELL giai đoạn đẻ trứng trong điều kiện chăn nuôi tập trung (Trang 62 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)