Nghĩa của di truyền liên kết

Một phần của tài liệu GIÁON ÁN SINH 9CÓ KĨ NĂNG SỐNG (Trang 27 - 32)

Trong chọn giống ngời ta chọn những nhóm Tính trạng tốt đi kèm với nhau.

IV.Củng cố: (5/)

Giáo viên thực hiện : Võ thị Liên 27

Di truyền liên kết Di truyền độc lập P thân xám - dài x đen cụt

P xbvbv bv BV GP 1 BV : 1 bv // bv F1 bv BV xám dài Lai phân tích bv BV x bvbv G : BV: bv // bv FB 1bvBV :bvbv

Tỷ lệ kiểu gen kiểu hình: 1:1 -> không xuất hiện biến dị tổ hợp

* Di truyền liên kết không xuất hiện biến dị tổ hợp P: Vàng - tròn x Xanh - nhăn P: AABB x aabb G: AB ab F: AaBb PF : AaBb x aabb GF: AB, Ab, aB, ab; ab FB: 1AaBb : 1 Aabb : 1aaBb : 1 aabb

Tỷ lệ kiểu gen và tỷ lệ kiểu hình là 1:1:1:1

-> Xuất hiện biến dị tổ hợp (Vàng - nhăn)(Xanh - tròn)

- Thế nào là di truyền liên kết?

So sánh di truyền liên kết với di truyền độc lập?

- Hãy giải thích thí nghiệm của Moóc gan về di truyền liên kết.

V.Dặn dò: (2’)

- Học và trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Làm bài tập số 4 SGk

- Chuẩn bị giờ sau thực hành

Ngày soạn:2/10/2010

Tiết14: thực hành:

quan sát hình thái nhiễm sắc thể

A. Mục tiêu bài học

1 . Kiến thức :

Đặc điểm so sánh Di truyền độc lập Di truyền liên kết

Pa Vàng – trơn x xanh – nhăn Xám –dài x đen cụt bv BV , bv bv G ……… aa ………….., bv - Kiểu gen Fa - Kiểu hình ………… - 1 vàng :1 vàng nhăn - 1 xanh trơn :1 xanh nhăn

-1 bv BV , 1 bv bv -………. Biến dị tổ hợp ………. ……….

- HS biết nhận dạng hình thái của NST ở các kỳ

- Phát triển kĩ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dới kính hiển vi 2 .Kỹ năng :

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng kính hiển vi

- Biết cách quan sát tiêu bản hiển vi hình tháI NST và vẽ hình.

- Kĩ năng hợp tỏc, lắng nghe tớch cực, ứng xử giao tiếp trong nhúm. -Kĩ năng quản lớ thời gian và đảm nhận trỏch nhiệm được phõn cụng.

-Kĩ năng thu thập và xử lớ thụng tin khi quan sỏt hỡnh thỏi nhiễm sắc thể qua tiờu bản kớnh hiển vi.

- Kĩ năng so sỏnh, đối chiếu. khỏi quỏt đặc điểm hỡnh thỏi nhiễm sắc thể. - Kĩ năng quản li thời gian và đảm nhận trỏch nhiệm.

- Kĩ năng tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước tổ, nhúm, lớp.

3 . Thái độ :

- Giáo dục hs có thái độ nghiêm túc trong học tập .

B.các Phơng pháp/ kỷ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

-Thớ nghiệm,

- Thực hành,Dạy học nhúm,

Trực quan

C.phơng tiện dạy học

- Kính hiển vi đủ cho các nhóm - Bộ tiêu bản nhiễm sắc thể - Tranh các kỳ nguyên phân C. Tiến trình dạy học

I.

n định tổ chức : (ktss)

- Chia nhóm 1 nhóm 6 em - Quán triệt nội quy thực hành

- Yêu cầu: ý thức kỉ luật không nói to không chạy lung tung.

II. Kiểm tra bài cũ: (5/)

- So sánh di truyền liên kết với di truyền độc lập - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS các nhóm

III. Bài mới: (34/)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động1: Quan sát tiêu bản NST

Làm thí nghiệm theo nhóm . Hs quan sát :

+Khi quan sát lu ý:

+ Kỹ năng sử dụng kính hiển vi

+ Mỗi tiêu bản gồm nhiều TB -> cần tìm TB có NST để nhìn rõ nhất

+ Khi nhận dạng đợc hình thái các thành

I.

Quan sát tiêu bản NST

- Nhận kính tiêu bản

Trả lời các câu hỏi mà GV yêu cầu Tiến hành thao tác

+ Đặt tiêu bản lên kính

- Dùng vật kính lựa chọn điểm quan sát

viên trong nhóm lần lợt quan sát -> vẽ hình vào phiếu thu hoạch.

-> GV đi kiểm tra quan sát lại tiêu bản ở kính hiển vi các nhóm -> nhận xét từng nhóm

?Trình bày những biến đổi của NST trong chu kỳ của tế bào?

? Các bớc sử dụng kính hiển vi?

Khi quan sát tiêu bản trên kính hiển vi các em nhận dạng đợc hình thái của các kỳ

Hoạt động 2: Vẽ hình khi quan sát đợc

GVchốt lại kiến thức cho hs vẽ hình GV hớng dẫn cho hs cách vẽ hình

Gv hớng dẫn cho hs viết thu hoạch .

-> Nhận dạng TB dạng ở kỳ nào? II .Vẽ hình khi quan sát đ ợc HS vẽ hình đã quan sát đợc vào vở . * Thu hoạch:

- GV treo tranh các kỳ của nguyên phân

- HS quan sát tranh đối chiếu với quan sát đợc trên tiêu bản.

- Từng thành viên vẽ và chú thích các kỳ quan sát đợc vào phiếu thu hoạch.

IV. Củng cố: (8/)

- Các nhóm tự nhận xét về thao tác sử dụng kính hiểm vi. - Kết quả quan sát trên tiêu bản.

- GV đánh giá chung về ý thức và kết quả của các nhóm. - Thu bản thu hoạch.

V. Dặn dò: (1/) - Đọc bài ADN

Ngày soạn:7/10/2010

Chơng III: ADN và Gen

Tiết 15: adn

A. Mục tiêu bài học

1.Kiến thức :

- HS phân tích đợc thành phân hoá học của ADN đặc biệt tính đa dạng và đặc thù của nó.

2 .Kỹ năng :

- Biết quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử AND để nhận biết thành phần cấu tạo .

3.Thái độ :

- Giáo dục cho hs có thái độ yêu thích môn học .

B.các Phơng pháp/ kỷ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Quan sát , vấn đáp ,hoạt động nhóm

Bphơng tiện dạy học

* GV:- Tranh cấu trúc PT ADN - Hộp mô hình ADN phẳng - Mô hình PT AND .

* HS : Đọc và nghiên cứu trớc bài . C. Tiến trình dạy học

I.

n định tổ chức: (ktss)

II. Kiểm tra bài cũ: (không)

III. bài mới:

1. Đặt vấn đề: Axít Nuclêic có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sống của tế bào của cơ thể đảmbảo cho khả năng sinh tồn nòi giống với cức năng mang và tế bào của cơ thể đảmbảo cho khả năng sinh tồn nòi giống với cức năng mang và truyền đạt thông tin di truyền ,có 2 loại axít nuclêic .

2.Triển khai bài

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động1:Cấu tạo hoá học của phân tử

ADN .(14/)

GV yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK nêu. + Thành phần hoá học của pt ADN gồm các nguyên tố hoá học nào?

-ADN là đại phân tử có kích thớc lớn dài tới hàng trăm um và khối lợng lớn đạt từ hàng triệu,hàng chục triệu đơn vị cacbon( đvC)

HS quan sát phân tích hình 15

I.Cấu tạo hoá học của phân tử ADN

- Phân tử ADN đợc cấu tạo từ các nguyên tố ( C;H; 0; N; P)

- ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân.

- Đơn phân của ADN là palêotít + A đêmin (A)

+ Ty min (T) + Xitozin (X) + Gua nin (G)

- Phân tử ADN cấu tạo đa dạng và đặc thù :

+ Tính đặc thù do số lợng,trình tự thành phần các loại Nu.

Hoạt động nhóm thảo luận:vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng?

Đại diện các nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung

GV chốt lại kiến thức.

Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân khác nhau là yếu tố tạo nên tính đa dạng và đặc thù cho AND.

Hoạt động 2:Cấu trúc không gian của PT ADN (21/)

HS đọc thông tin,quan sát hình 15 sgk . +Mô tả cấu trúc không gian các pt AND Đại diện trình bày ,lớp nhận xét bổ sung . 1 chu kỳ xoắn gồm? cặp? chiều cao? Đờng kính vòng xoắn?

HS thực hiện lệnh SGK

Quan sát kỹ hình 15

+ Các Nu nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp.

+ Giả sử tình tự các đơn phân trên đoạn mạch AND nh sau :

Một phần của tài liệu GIÁON ÁN SINH 9CÓ KĨ NĂNG SỐNG (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w