Đường kính lỗ đột trước khi uốn vành (mm); D đường kính vành uốn (tính theo đường trung

Một phần của tài liệu Chuong 5.GCAL (Trang 38 - 46)

- Dập vuốt không mỏng thành, tức là

d đường kính lỗ đột trước khi uốn vành (mm); D đường kính vành uốn (tính theo đường trung

D - đường kính vành uốn (tính theo đường trung bình), (mm).

d D

Chương IV. công nghệ dập tấm

Hệ số uốn vành phụ thuộc vào trạng thái mép lỗ, cơ tính vật liệu, hình dáng chày uốn ... Để

không xảy ra sự nứt mép ở vùng lỗ đột khi uốn vành thì hệ số uốn vành nên chọn như sau: Kuv = 0,72 (khi vật liệu uốn là thép dập có độ dãn dài 25 - 30%); Kuv = 0,78 (khi vật liệu uốn vành là thép dập có độ dãn dài 20 - 25%); Kuv = 0,68 (khi uốn vật liệu đồng thau) và Kuv = 0,70 (khi uốn vành chi tiết bằng nhôm).

Với các chi tiết chỉ cần uốn một lần thì chiều cao vành uốn giới hạn được tính theo công thức:−

40

Chương IV. công nghệ dập tấm

Chương IV. công nghệ dập tấm 6 – Tóp miệng

Tóp miệng là nguyên công làm nhỏ miệng chi tiết rỗng đã được dập vuốt trước. Miệng tóp của chi tiết có thể là hình côn, hình trụ, hình bán cầu hoặc những mặt cong phức tạp.

Khi tóp miệng đặt chi tiết vào khuôn dưới

(khuôn định vị chi tiết) 1, sau đó dùng máy ép tác dụng lực ép lên khuôn trên có hình dạng lòng

khuôn giống như hình dạng miệng cần tóp của sản phẩm để thực hiện quá trình tóp miệng. Để không tạo thành lằn xếp ở miệng tóp thì tỷ lệ giữa đường kính phôi (chi tiết đã được dập vuốt) D và đường kính chi tiết (miệng tóp) d phải nằm trong một giới hạn cho phép.

42

Chương IV. công nghệ dập tấm

Chương IV. công nghệ dập tấm 7 – Dãn phồng

Khi thực hiện dãn phồng phần dưới của phôi

dập có đường kính được tăng lên lớn hơn phôi ban đầu, còn miệng vẫn giữ nguyên và không làm thay đổi chiều dày chi tiết.

Chi tiết đã được dập vuốt được đặt vào khuôn hai nửa, lòng khuôn có hình dạng như hình dạng sản phẩm cần chế tạo. Phía trong chi tiết dập vuốt (phôi) là khối cao su (cũng có thể là bi thép, chất lỏng hay khí ép). Khi tác dụng một lực chiều trục thì đệm cao su (bi thép, chất lỏng hay khí ép) sẽ ép đẩy thành chi tiết sát vào thành khuôn tạo nên sản phẩm.

44

Chương IV. công nghệ dập tấm

Chương IV. công nghệ dập tấm 8 - in nổi

In nổi hay dập dấu là tạo nên trên bề mặt sản phẩm những vị trí lồi lõm có hình dáng và kích thước theo yêu cầu. Đặc điểm quá trình in nổi là sự thay đổi kim loại không đáng kể. Khi in nổi với mức độ lồi lõm của vết dập không lớn lắm có thể dùng chày dập ở phía trên có hình dáng bề mặt như hình dạng những vết nổi cần in. Nếu mức độ lồi lõm của các vật dập lớn, hình in nổi cần phải rõ nét thì ngoài chày dập dấu đặt ở phía trên còn phải đặt khuôn dập dấu ở phía dưới nữa. Cũng có thể chế tạo khuôn dưới có hình in yêu cầu, sau đó đặt sản phẩm lên và dùng chày cao su để ép làm cho kim loại biến dạng và ép vào thành lòng khuôn,

46

Chương IV. công nghệ dập tấm

Một phần của tài liệu Chuong 5.GCAL (Trang 38 - 46)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(51 trang)