III- Các hoạt động dạy học:
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: GV treo tranh một sốhình dáng
- GV treo tranh một sốhình dáng nguời. + Con người có những chính bộ phận nào? + Trong các hình ảnh trên có các dáng người như thế nào ?
+ Khi đi, đứng, chạy,…các em thấy các bộ phận trên cơ thể con người như thế nào ?
* GV kết luận: Khi đi, đứng, chạy,.. thì các bộ phận trên cơ thể người thay đổi để phù hợp với tư thế hoạt động , vì vậy các em quan sát kỹ để diễn tả dáng người cho đúng.
2- Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV minh hoạ cách vẽ trên bảng + Vẽ phác hình người thành các dáng đi, đứng, chạy, nhảy
+ Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình
- Có thể vẽ thêm các hoạt động như: đá bóng, nhẩy dây…
- Vẽ màu theo ý thích
3- Hoạt động 3: Thực hành:
- Gv cho hs xem một số bài hs năm
- Con người có các bộ phận: + Đầu + Mình + Chân, tay - Có các dáng người: + Đứng nghiêm + Đứng + Đi + Chạy
- Khi đứng nghiêm thì chân thẳng, người thẳng lên
- Khi đứng thì con người ở trạng thái bình thường
- Khi đi thì một chân bước tới, tay vung nhẹ
- Khi chạy thì lưng cong, người lao về phía trước, chân sải dài
- Hs theo dõi
- Hs thực hành
trước vẽ
- GV quan sát, nhắc nhở cho hs vẽ
vừa với phần giấy quy định.
4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh
giá:
- GV chọn 1 số bài để hs cùng xem: + Em có nhận xét gì?
+ Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương.
* Qua bài học này các em sẽ áp dụng vào ác bài học về vẽ tranh theo đề tài như: đề tài thiếu nhi vui chơi, đề tài sân trường em giờ ra chơi, đề tài vệ sinh môi trường…sẽ giúp các em diễn tả con người cụ thể hơn, sinh động hơn.
chạy, nhảy,..và vẽ các hình ảnh phụ cho sinh động - Vẽ một hoặc 2 hình người - Vẽ màu theo ý thích - Hs nhận xét: + Hình dáng + Màu sắc. - Chọn bài mình thích. IV. Dặn dò:
- Hoàn thành xong bài ở nhà nếu chưa xong - Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí đường diềm.
- Quan sát các đồ vật trong nhà có trang trí đường diềm + Mang theo đầy đủ dụng cụ học tập
TUẦN 22
Ngày tháng năm 20
Bài 22: Vẽ trang trí: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I.Mục tiêu:
- Hs nhận biết đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí. - Biết trang trí đường diềm đơn giản.
- Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
GV HS - Đồ vật có trang trí đường diềm: giấy khen, - Vở tập vẽ 2
đĩa, khăn vuông… - Bút chì, màu vẽ, thước… - Một số đường diềm.
- Một vài bài của học sinh vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định.
- Kiểm tra đồ dùng. - Bài mới.
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- GV treo hình trang trí đường diềm lên bảng và đặt câu hỏi:
+ Đây là hình gì?
- Em thường thấy đường diềm trang trí ở đồ vật nào?
- GV cho hs xem 2 cái dĩa, 1 cái trang trí và 1 cái chưa trang trí. + Cái dĩa nào đẹp hơn?
* Trang trí đường diềm sẽ làm cho đồ vật đẹp hơn. Bài học hôm nay sẽ hướng dẫn các em cách vẽ đường diềm.
- GV ghi bảng
- GV treo đường diềm 1.
* Đường diềm này được trang trí hoạ tiết gì?
+ Hoạ tiết này sắp xếp như thế nào?
+ Hoạ tiết giống nhau thì vẽ như thế nào?
+ Màu sắc trong đường diềm như thế nào?
+ Màu nền so với màu hoạ tiết thì như thế nào?
- GV treo đường diềm 2.
+ Đường diềm này thì như thế nào?
+ Cách sắp xếp như thế nào? + Màu sắc như thế nào?
- GV cho hs xem 1 số đường diềm được trang trí ở đồ vật, dĩa, khăn, áo…Gv cho hs thấy sự phong phú ở
- Đường diềm.
- Khăn, áo, chén, dĩa…
- Cái dĩa có trang trí đẹp hơn.
- Hs theo dõi
- Hoạ tiết là bông hoa. - Nối tiếp nhau.
- Bằng nhau.
- Hoạ tiết giống nhau thì phải vẽ màu giống nhau.
- Khác nhau.
- Hoạ tiết ở đường diềm này là hoa và lá.
- Sắp xếp xen kẽ nhau.
- Hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu giống nhau. Màu nền được vẽ xen kẽ nhau.
đường diềm.
+ Hoạ tiết được trang trí ở đường diềm là gì?
* Vậy trang trí đường diềm đẹp các em cần phải biêt cách sắp xếp hoạ tiết Và vẽ màu.
2- Hoạt động 2: Cách vẽ
- Kẽ 2 đường thẳng song song nhau.
- Chia các khoảng ô đều nhau và kẻ đường trục chia nhau các ô bằng nhau.
- Sau đó chúng ta sẽ làm gì? - Hoạ tiết gì?
- Hoạ tiết giống nhau phải vẽ như thế nào?
- Để đường diềm được đẹp hơn chúng ta phải làm gì?
- Hoạ tiết giống nhau vẽ màu như thế nào?
- Màu nền so với màu hoạ tiết như thế nào?
- Khi vẽ màu phải có đậm, có nhạt nổi bật hoạ tiết chính, dùng khoảng từ 3 đến 4 màu, tránh lem ra ngoài.
3- Hoạt động 3: Thực hành:
- Gv cho hs xem một số bài hs vẽ.