Tiến trình tổ chức dạy-học: 1/ Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu GIAO AN 12CB (Trang 37)

1/ Kiểm tra bài cũ:

- Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ – ne-vơ 1954. Nhiệm vụ cách mạng của 2 miền trong thời kỳ mới. - Việc thực hiện” cải cách ruộng đất” và “Khơi phục kinh tế” ở Miền Bắc trong những năm 1954-1957.

2/ Dẫn nhập vào bài mới: Giới thiệu khái quát nội dung mục III, IV

a/ Cách mạng miền Nam 1954 – 1960. Đấu tranh hồ bình 1954 – 1959

Phong trào đồng khởi 1959 – 1960.

b/ Xây dựng CNXH ở miền Bắc 1961 – 1965 - Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ III - Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ III

- Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.

Hoạt động dạy học Nội dung học sinh cần nắm

- Phân tích tính chất quyết liệt của cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam thời kỳ sau hiệp định Jernever 1954

- Phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam thời kỳ 1954 – 1959 diễn ra

thế nào ?

- Phong trào miền Nam từ 1958 – 1959 cĩ sự thay đổi gì ? vì sao cĩ sự thay đổi ấy ?

- Thay đổi về mục tiêu và hính thức đấu tranh do sự tàn bạo của kẻ thù nên khơng thể duy trì hình thức cũ.

- Hồn cảnh nổ ra phong trào “Đồng Khởi” ? - Học sinh dựa vào sgk để trả lời

- Giáo viên phân tích sâu 2 ý :

+ Hồn cảnh của phong trào đồng khởi + Chủ trương của Đảng

-GV giải thích: “đồng khởi”là đồng loạt khởi nghĩa từ k/n từng phần ở nơng thơn kết hợp với k/n của quần chúng với chiến tranh cách mạng.

- Giáo viên sử dụng bản đồ phong trào để giải thích và trình này, học sinh nêu nhận xét và trả lời câu hỏi.

- Bà Nguyễn Thị Định (Ba Định) là người lãnh đạo trận cướp đồn giặc ở Mỏ cày mở đầu cho cao trào Đồng khởi ở Bến tre.

- Diễn biến phong trào đồng khởi 1959 – 1960. Vì sao nĩi đồng khởi là biến cố cách mạng quan trọng đầu tiên của cách mạng miền Nam ?

- Đồng khởi đánh dấu sự thất bại của “chiến tranh đơn phương” của tổng thống Mỹ

Một phần của tài liệu GIAO AN 12CB (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w