Chuẩn bị Bản đồ dân số và đô thị thế giới Hình ảnh về hậu quả của ĐTH.

Một phần của tài liệu GA dia 7 cuc hay (Trang 26 - 28)

- Hình ảnh về hậu quả của ĐTH.

III. Tiến trình dạy học.

1. Bài cũ:

a. Hãy vẽ sơ đồ thể hiện tác động tiêu cực của việc gia tăng dân số quá nhanh. b. Nêu tình hình dân số ở đới nóng

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài.

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự di dân ở đới nóng. 1. Sự di dân.

? Em hãy trình bày lại tình hình gia tăng dân số của các nớc ở đới nóng ?

HSTL:

- Di dân là một thực trạng phổ biến ở đới nóng với nhiều hớng di dân khác nhau.

? Di dân do những nguyên nhân nào ? * Nguyên nhân: - Do dân số đông, tốc độ gia tăng dân số tự

nhiên cao nên xảy ra tình trạng thiếu đất canh tác; thiếu việc làm, nhà ở. Đời sống khó khăn dẫn đến việc di c.

- Tiêu cực:

+ Do dân số đông và tăng nhanh. KT chậm phát triển → đời sống khó khăn, thiếu việc làm.

- Do thiên tai: hạn, lũ.

- Do chiến tranh: xung đột sắc tộc. ? Bằng sự hiểu biết của mình, cho biết ở đới

nóng sự di dân diễn ra từ đâu tới đâu. TL: Từ đồng bằng lên miền núi. - Từ nội địa ra ven biển.

- Từ nông thôn vào các đô thị lớn. - Ra nớc ngoài.

? Nguyên nhân gây ra tình trạng di dân ở đới

nóng là ? + Tích cực:

- Do yêu cầu phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. - Hạn chế sự bất hợp lí do tình trạng phân bố dân c tổ chức trớc đây. ? Em hãy lấy 1 ví dụ về hớng di dân theo hớng

tích cực ?

VD: Di dân c từ thành phố về nông thôn để giảm sức ép dân số đô thị.

- Di dân từ đồng bằng lên , miền núi để khai thác TNTN.

- Di dân tìm việc làm có kế hoạch ở nớc ngoài. Chuyển ý:

? Dựa vào H.3.3 và nội dung SGK (36, 37) Em hãy nêu tình hình ĐTH ở đới nóng.

TL: Năm 1950 cha có đô thị nào 4 triệu dân. Năm 2000 đã có 11/23 siêu đô thị / triệu dân.

- Gần đây đới nóng là nơi có tốc độ phát triển đô thị hóa nhanh nhất thế giới.

+ HS đọc tên, chỉ trên bản đồ 11 siêu đô thị hơn 8 triệu dân ở đới nóng.

- Dân số độ tuổi đới nóng năm 2000 = lần năm 1989. Dự tính vài chục năm nữa sẽ gấp đôi đới ôn hòa.

- Còn phổ biến tình trạng đô thị hóa tự phát gây nên nhiều hậu quả xấu.

GV giới thiệu H.11.1 & 11.2 (37 - SGK).

H11.1: Hình ảnh TP Singapo đợc đô thị hóa có kế hoạch trở thành TP sạch nhất thế giới.

H11.2: Là khu nhà ổ chuột ở một TP ở AĐ đợc hình thành một cách tự phát trong quá trình đô thị hóa.

Đô thị hóa tự phát sẽ gây ra những hậu quả gì ? - Tăng đội quân thất nghiệp.

- Thiếu việc làm ở đô thị hóa. - Tăng tệ nạn xã hội.

- Mất mĩ quan đô thị.

- Ô nhiễm môi trờng do rác thải và nớc thải

sinh hoạt. * Biện pháp:

? Để giảm thiểu những tác hại xấu đó ta phải

làm gì ? - Tiến hành đô thị hóa gắn liền với phát triển kinh tế và phân bố dân c hợp lí.

3. Củng cố:

a. Hàng dọc (cột có kí hiệu X).

Loại cây điển hình của vùng xavan Châu Phi có thân phình to, ít cành lá.b. Hàng ngang. - Cột I: Loại đất màu đỏ vàng ở vùng đồi núi môi trờng nhiệt đới.

- Cột II: Đô thị đông đô thị Hoa Kì.

- Cột III: Siêu đô thị ở vùng Tây Bắc ấn Độ. - cột IV: Đồng cỏ cao nhiệt đới.

- Cột V: Siêu đô thị của Braxin.

4. Hớng dẫn học tập.- Học thuộc bài. - Học thuộc bài. - Làm BT 1, 2, 3 (SGK). Tuần: 6 Tiết: 12 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 12: thực hành

nhận biết đặc điểm môi trờng đới nóng I. Mục tiêu.

- HS nhận biết đợc đặc điểm của môi trờng đới nóng qua ảnh.

- Nắm vững mối quan hệ giữa chế độ ma và chế độ sông ngòi, giữa khí hậu và động thực vật.

- Làm đợc các bài tập.

Một phần của tài liệu GA dia 7 cuc hay (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w