Hiệu quả kinh tế sử dụng đất cây lâu năm

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận (Trang 114 - 122)

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

II. Các chỉ tiêu hiệu quả

3.4.5 Hiệu quả kinh tế sử dụng đất cây lâu năm

Trong vùng cát đỏ ngoài cây hàng năm canh tác theo kiểu nơng rẫy không thờng xuyên còn có các cây trồng lâu năm, đây là các loại cây trồng mà trong thời gian tới sẽ là những yếu tố hết sức quan trọng để nâng cao hiệu quả

sử dụng đất ở những mô hình nông, lâm kết hợp hoặc lâm, nông kết hợp.

Do vậy để tìm hiểu thêm về hiệu quả sử dụng đất cây lâu năm trong vùng cát đỏ chúng tôi tập trung điều tra vào một số cây có triển vọng trong những năm tới và các mô hình sử dụng đất đề xuất trong phạm vi đề tài này.

Loại hình sử dụng đất cây lâu năm chính đợc điều tra và kế thừa các số liệu điều tra của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Thuận trong việc xác định giá thành các loại cây có xu hớng là cây trồng chính trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn tỉnh là: Điều, Na và Xoài.

Cây lâu năm có năng suất và sản lợng phụ thuộc vào quá trình sinh trởng phát triển của nó, gắn liền với một chu kỳ kinh doanh lâu dài. Trong những năm đầu năng suất và sản lợng cây trồng thấp, càng về sau năng suất và sản l- ợng cao dần rồi đạt mức tối đa sau đó giảm dần đến mức thấp nhất, khi đó ngời sản xuất thanh lý vờn cây. Do đó cần phải xác định hiện giá thuần về thu nhập của các loại cây trồng lâu năm này theo vòng đời kinh doanh, so sánh và phân tích tính khả thi về hiệu quả kinh tế cho từng loại cây trồng trên vùng đất cát

đỏ, qua đó xác định hớng đầu t và mô hình sản xuất phù hợp nhằm mang lại hiệu quả sử dụng đất cao nhất. Hiện tại, ở địa phơng mới chỉ có cây điều là có thời gian sản xuất tơng đối dài còn các loại cây khác mới đa vào sản xuất mấy năm lại đây vì vậy năng suất và sản lợng những năm sau đó sử dụng số liệu dự

đoán trên cơ sở dựa vào đặc điểm sinh thái của từng loại cây trồng cụ thể và tham khảo các mẫu điều tra trên địa bàn huyện và ở một số địa phơng khác trong tỉnh để xác định.

3.4.5.1 Cơ sở để xác định hiện giá thu nhập của cây lâu năm a. Cây điều

Bình thuận là nơi đầu tiên du nhập giống điều vào nớc ta, trong hơn 20 năm nay cây điều phát triển tốt và là cây trồng chủ lực của địa phơng. Thực tế

đã cho thấy cây điều phát triển tốt trên nhiều loại đất tuy nhiên nó rất thích hợp với đất cát ven biển các tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ. Trên vùng đất cát đỏ cây điều sinh trởng và phát triển tốt nhng năng suất điều còn thấp, nguyên nhân chính là do các vờn cây đợc trồng thời kỳ sau giải phóng đã già cỗi, năng suất thấp nhng do vấn đề môi trờng và tập quán canh tác của ngời dân địa phơng nên phần lớn diện tích này cha đợc thanh lý, cải tạo. Một số diện tích điều trồng những năm gần đây cho năng suất thấp là do giống và chế độ canh tác không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, một phần cũng do giá cả điều giảm mạnh nên ngời dân không tập trung đầu t cho diện tích điều hiện có. Trong 5 năm trở lại

đây tỉnh Bình Thuận nói chung và huyện Bắc Bình nói riêng đã đầu t trồng mới diện tích điều ghép bớc đầu cho kết quả khả quan, diện tích cây sống và năng suất cao, thêm vào đó là giá cả nâng lên nên các hộ trồng điều có lãi.

Trên vùng cát đỏ cây điều không những chỉ mang lại nguồn thu nhập cho nhân dân mà nó còn góp phần phủ xanh diện tích đất hoang hóa, cải tạo môi trờng và là một trong những mô hình đợc khuyến khích phát triển.

Để đánh giá đợc hiệu quả kinh tế của các vờn điều ở vùng đất cát đỏ Bắc Bình chúng tôi đã điều tra, thu thập số liệu về định mức đầu t cho các vờn điều trong cả chu kỳ sản xuất của các hộ có diện tích điều ở cả 3 thời kỳ trồng mới, thời kỳ kiến thiết cơ bản và giai đoạn kinh doanh.

Từ khi trồng mới đến hết thời kỳ kiến thiết cơ bản của cây điều là 3 năm, giai đoạn kinh doanh vờn điều và thanh lý trung bình khoảng 15 năm với mức

đầu t bình quân của các hộ có vờn điều tại địa phơng nh sau:

- Thời kỳ kiến thiết cơ bản

Bảng 31: Chi phí cho 1 ha điều trồng mới và kiến thiết cơ bản

TT Chỉ tiêu KTCB (1000đ) Tỷ lệ (%)

Tổng chi phí 8.920,35 100,00

1 Chi phÝ vËt t 3.365,35 37,72

+ Gièng 1.200,00

+ Ph©n bãn + Thuèc BVTV 2.166,35

2 Công lao động 3.555,00 39,87

3 Chi phí khác 2.000,00 22,41

Nguồn: Số liệu tổng hợp và điều tra năm 2005

Tổng chi phí sản xuất chu kỳ kiến thiết cơ bản của cây điều là: 8.920,35 nghìn đồng, trong đó chi phí vật t 3.365,35 nghìn đồng, chiếm 37,72% tổng chi phí. Chi phí công lao động 3.555 nghìn đồng, chiếm 39,87% tổng chi phí, chi phí khai hoang, làm đất và chi phí khác 2.000.000 đồng, chiếm 22,41% tổng chi phÝ.

- Chi phí sản xuất cho 1 ha điều trên đất cát đỏ trong thời kỳ kinh doanh

đợc xác định bình quân mức đầu t trong năm nh bảng 33, với chu kỳ kinh doanh cây điều là 15 năm.

Bảng 32: Chi phí sản xuất cho 1 ha điều thời kỳ kinh doanh

TT Chỉ tiêu Bình quân năm (1000

đ) Tỷ lệ (%)

Tổng chi phí 3.003,60 100,00

I Chi phí sản xuất 2.408,80 80,20

1 Chi phÝ vËt t 1.093,80

2 Chi phí lao động 1.315,00

II KhÊu hao KTCB 594,80 19,80

Nguồn: Số liệu tổng hợp và điều tra năm 2005

- Tổng chi phí của ha điều thời kỳ kinh doanh là 3.003,6 nghìn đồng trong đó chi phí vật chất là 2.408,8 nghìn đồng, chiếm 80,2% tổng chi phí;

trích khấu hao vờn cây là 594,8 nghìn đồng, chiếm 19,8% tổng chi phí.

b. Cây xoài

- Thời kỳ kiến thiết cơ bản

Bảng 33: Chi phí cho 1 ha xoài trồng mới và kiến thiết cơ bản

TT Chỉ tiêu KTCB (1000đ) Tỷ lệ (%)

Tổng chi phí 15.866,00 100,00

1 Chi phÝ vËt t 6.866,00 43,29

2 Công lao động 4.750,00 29,93

3 Chi phí khác 4.250,00 26,78

Nguồn: Số liệu tổng hợp và điều tra năm 2005

Tổng chi phí cho 1 ha Xoài thời kỳ kiến thiết cơ bản là 15.866 nghìn

đồng, trong đó chi phí vật t là 6.866 nghìn đồng, chiếm 43,29% tổng chi phí;

chi phí công lao động là 4.750 nghìn đồng, chiếm 29,93% tổng chi phí và các chi phí khác nh khai hoang, làm đất, chi phí tới là 4.250 nghìn đồng, chiếm 26,78% tổng chi phí.

- Chi phí sản xuất bình quân hàng năm cho 1 ha xoài thời kỳ kinh doanh:

với chu kỳ kinh doanh cây xoài là 10 năm thì chi phí trung bình đợc xác định ở bảng 35.

Bảng 34: Chi phí bình quân cho 1 ha xoài thời kỳ kinh doanh

TT Chỉ tiêu Bình quân năm

(1000 đ) Tỷ lệ (%)

Tổng chi phí ( I+II) 5.558,10 100,00

I Chi phí sản xuất 3.971,50 71,45

1 Chi phÝ vËt t 1.021,50

2 Chi phí lao động 2.050,00

3 Chi phÝ tíi 900,00

II KhÊu hao KTCB 1.586,60 28,55

Nguồn: Số liệu tổng hợp và điều tra năm 2005

Tổng chi phí của 1 ha xoài trung bình hàng năm là 5.558,1 nghìn đồng, trong đó chi phí cho sản xuất là 3.971,5 nghìn đồng, chiếm 71,45% tổng chi phí hàng năm; khấu hao thời kỳ kiến thiết cơ bản là 1.586,6 nghìn đồng, chiếm 28,55% tổng chi phí.

c. C©y Na

- Thời kỳ kiến thiết cơ bản

Bảng 35: Chi phí cho 1 ha Na trồng mới và kiến thiết cơ bản

TT Chỉ tiêu KTCB (1000đ) Tỷ lệ (%)

Tổng chi phí 11.995,50 100,00

1 Chi phÝ vËt t 5.325,50 44,39

Giống mãng cầu 1.662,00

Ph©n bãn + Thuèc s©u 3.663,50

2 Công lao động 4.670,00 38,93

3 Chi khác 2.000,00 16,68

Nguồn: Số liệu tổng hợp và điều tra năm 2005

Chi phí cho 1 ha na thời kỳ kiến thiết cơ bản là 11.995,5 nghìn đồng, trong đó cho phí vật t là 5.325,5 nghìn đồng, chiếm 44,39% tổng chi phí; chi phí lao động là 4.670 nghìn đồng, chiếm 38,93% tổng chi phí và chi phí cho khai hoang, làm đất và các chi phí khác là 2.000 nghìn đồng, chiếm 16,68%

tổng chi phí kiến thiết cơ bản.

Bảng 36: Chi phí bình quân cho 1 ha na thời kỳ kinh doanh

TT Chỉ tiêu Bình quân năm

(1000đ) Tỷ lệ (%)

III Tổng chi phí 3.996,05 100,00

I Chi phí sản xuất 2.796,50 69,98

1 Chi phÝ vËt t 1.046,50

2 Công lao động 1.750,00

II Khấu hao cơ bản 1.199,55 30,02

Nguồn: Số liệu tổng hợp và điều tra năm 2005

- Tổng chi phí sản xuất bình quân hàng năm ở thời kỳ kinh doanh cho 1 ha na là 3.996,05 nghìn đồng, trong đó chi phí vật chất là 2.796,5 nghìn đồng, chiếm 69,98% tổng chi phí; khấu hao thời kỳ kiến thiết cơ bản là 1.199,5 nghìn

đồng, chiếm 30,02% tổng chi phí.

3.4.5.2 Hiện giá thuần thu nhập của một số cây trồng lâu năm + Cây điều:

Theo số liệu tính toán ở bảng 37 trên với năng suất trung bình cả thời kỳ kinh doanh cây điều từ khi điều ra bói đến khi thanh lý vờn cây là 8,66 tạ/ha và giá bán bình quân trong cả chu kỳ là 9.000 đồng/kg thì nếu chiết khấu là 10%

thì NPV = 14,23 triệu đồng/ha; thu nhập thờng niên bình quân A = 1,87 triệu

đồng/ha/năm; tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR = 12,98% có nghĩa là với tỷ lệ chiết khấu nh trên làm cho NPV dơng và nếu vốn vay đầu t có lãi suất trung bình hàng năm thấp hơn 12,98% (vốn vay trung hạn có lãi suất 9,6%/năm) thì sản xuất kinh doanh cây điều là có lãi.

Nếu lấy giá năm 2005 là 10.000 đồng thì NPV = 19,81 triệu đồng và A

= 2,60 triệu đồng, IRR = 13,24%.

Tơng tự với chiết khấu 12% sản xuất điều vẫn sinh lời. Nếu lấy giá

trung bình là 9.000 đồng/kg thì NPV = 12,07 triệu đồng, A = 1,77 triệu đồng và IRR = 12,89%.

Trong thời điểm điều tra giá điều là 10.000 đồng/kg có lúc lên đến 11.000 đồng/kg thì NPV = 16,90 triệu đồng; thu nhập thờng niên là 2,48 triệu

đồng/ha/năm và tỷ lệ sinh lợi nội bộ là 13,08%.

+ Cây xoài:

Tơng tự với cây xoài, nếu năng suất bình quân hàng năm là 79 tạ/ha và giá bán 2000 đồng/kg, ở mức chiết khấu 10% trồng xoài có mức lợi nhuận NPV = 29,79 triệu đồng/ha; thu nhập thờng niên bình quân A = 4,85 triệu

đồng/ha/năm; tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR = 12,82% có nghĩa là với tỷ lệ chiết khấu nh trên làm cho NPV dơng và vốn vay đầu t có lãi suất trung bình hàng năm thấp hơn 12,82% thì sản xuất kinh doanh cây xoài là có lãi.

Nếu giá xoài cao hơn là 2.500 đồng/kg thì NPV sẽ là 49,79 triệu đồng và thu nhập thờng niên của 1 ha là 8,10 triệu đồng, tỷ suất sinh lợi nội bộ là 13,79%

ở mức chiết khấu 12%, giá bán 2.000 đồng/kg trồng xoài sẽ cho NPV là 25,78 triệu đồng, A là 4,56 triệu đồng/ha/năm và IRR là 12,75%;

Mức chiết khấu 12%, giá bán 2.500 đồng/kg trồng xoài sẽ cho NPV là 43,49 triệu đồng, A là 7,7 triệu đồng/ha/năm và IRR là 13,72%;

Bảng 37: Hiện tại hoá thu nhập thuần cây lâu năm trên 1 ha C©y

trồng Giá bán (đồng) Chiết khấu 10%

Chiết khấu 12%

NPV A IRR NPV A IRR

Điều Giá BQ 9.000 14,23 1,87 12,98 12,07 1,77 12,89 Giá 2005 10.000 19,81 2,60 13,24 16,90 2,48 13,08 Na Giá BQ 2.500 13,08 2,13 12,96 10,97 1,94 12,82 Giá 2005 3.000 22,92 3,73 13,95 19,65 3,48 13,80 Xoài Giá BQ 2.000 29,79 4,85 12,82 25,78 4,56 12,75 Giá 2005 2.500 49,79 8,10 13,79 43,49 7,70 13,72

Nguồn số liệu: số liệu điều tra, tính toán tổng hợp năm2005

Ghi chú: NPV: hiện tại hoá thu nhập thuần từ 1 ha trồng điều (triệu đồng) A: thu nhập thờng niên của cây lâu năm (triệu đồng)

IRR: tỷ suất sinh lợi nội bộ (%) + C©y Na:

Năng suất bình quân của cây na là 39,5 tạ/ha và với mức chiết khấu 10%, giá na bán 2.500 đồng/kg sẽ có NPV là 13,08 triệu đồng, thu nhập thờng niên là 2,13 triệu đồng/ha/năm và tỷ lệ sinh lợi nội bộ là 12,96. ở giá bán 3.000 đồng/kg thì NPV là 22,92 triệu đồng, thu nhập thờng niên là 3,73 triệu

đồng/ha và IRR là 13,95%;

Với mức chiết khấu 12% và giá bán là 2.500 đồng trồng na sẽ cho NPV là 10,97 triệu đồng, thu nhập thờng niên là 1,94 triệu đồng và IRR là 12,8%;

Giá bán 3.000 đồng/kg thì NPV là 19,65 triệu đồng, A là 3,48 triệu đồng và IRR là 13,8%.

Nh vậy với cây trồng lâu năm thì xoài có hiệu quả kinh tế cao nhất, ở các mức chiết khấu 10% và 12% với giá bán bình quân là 2.500 đồng/kg xoài cho thu nhập thờng niên là 7,7 - 8,1 triệu đồng/ha/năm.

Cây na, giá bán sản phẩm bình quân là 3.000 đồng/kg sẽ cho thu nhập thờng niên từ 3,48 - 3,73 triệu đồng/ha/năm.

Cây điều, giá bán sản phẩm hạt điều thô bình quân 10.000 đồng/kg sẽ cho thu nhập từ 2,48 - 2,60 triệu đồng/ha/năm.

Kết luận: Phân tích hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ bớc đầu cho thấy các công thức luân canh cây hàng năm trên đất cát đỏ

đều cho hiệu quả thấp hơn so với các loại đất khác trong điều kiện canh tác t-

ơng tự, đây là nhợc điểm lớn của nhóm đất cát. Năng xuất thờng thấp và bấp bênh phụ thuộc nhiều vào thời tiết. Việc đầu t cho sản xuất còn hạn chế, do

điều kiện kinh tế của nhân dân vùng cát còn khó khăn, để tạo ra sản phẩm ngời dân lao động rất vất vả. Sản xuất nông nghiệp trên vùng cát dạng nơng rẫy. Tuy nhiên, để đảm bảo lơng thực, nhân dân vùng cát vẫn khắc phục khó khăn, duy trì các cây truyền thống mặc dù hiệu quả thấp và cha có cây trồng thay thế.

Các cây trồng lâu năm canh tác trên đất cát nh điều, xoài, na cho hiệu quả kinh tế khá, đây là những cây trồng triển vọng và đặc biệt thích hợp với vùng đất cát đỏ huyện Bắc Bình và là các cây trồng chủ lực (nhất là cây điều) trong các mô hình nông - lâm kết hợp có hiệu quả trên vùng đất cát đỏ.

Tuy sử dụng đất cát đỏ cho hiệu quả kinh tế thấp nhng có thể khắc phục

đợc nhanh chóng nếu chủ động đợc nớc tới và áp dụng các giải pháp kỹ thuật canh tác hợp lý nh bón phân, tới nớc và có mức đầu t cao hơn thì hiệu quả sử dụng đất cát đợc nâng lên và độ phì đất cát đỏ sẽ nhanh chóng đợc cải thiện.

Chơng 4

Định hớng PHáT TRIểN NÔNG NGHIệP VùNG CáT Đỏ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận (Trang 114 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w