(+) Lần thu mẫu thứ hai 10/5/2007 (+) Lần thu mẫu thứ ba 9/6/2007 (+) Lần thu mẫu thứ ba 9/6/2007 - Mẫu rễ thu sau 90 ngày.
3.3.1.2. Thí nghiệm đồng ruộng
Trồng cây trên đất bị ô nhiễm của Thôn Đông Mai, x1 Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh H−ng Yên để xác định khả năng hút Cu, Zn, Pb thực tế của Văn Lâm, tỉnh H−ng Yên để xác định khả năng hút Cu, Zn, Pb thực tế của cây trên đồng ruộng tại các điểm có nồng độ KLN khác nhau.
+ Lựa chọn 2 điểm để trồng cây:
- Điểm 1: cách nguồn thải 500m với hàm l−ợng Cu, Zn, Pb trong đất t−ơng ứng là: 177,1; 204,0; 863,5 ppm (mẫu số 1 bảng 4.1). t−ơng ứng là: 177,1; 204,0; 863,5 ppm (mẫu số 1 bảng 4.1).
- Điểm 2: cách nguồn thải 20 m với hàm l−ợng Cu, Zn, Pb trong đất t−ơng ứng là: 180,2; 280,8; 3351,7 ppm (mẫu số 2 bảng 4.1). t−ơng ứng là: 180,2; 280,8; 3351,7 ppm (mẫu số 2 bảng 4.1).
+ Ô thí nghiệm có diện tích là 20 m2.
+ Cây trồng đ−ợc lấy từ nơi không ô nhiễm (hàm l−ợng Cu, Zn, Pb trong đất tại vùng lấy thực vật để trồng là 13,5; 38,0; 11,5 ppm), chọn cây trong đất tại vùng lấy thực vật để trồng là 13,5; 38,0; 11,5 ppm), chọn cây non, khoẻ.
+ Đơn Buốt trồng trong điều kiện khô, Dừa N−ớc, Rau Muống và M−ơng Đứng trồng trong điều kiện đất ẩm, ngập n−ớc. Trồng ngày 8/3/2007. M−ơng Đứng trồng trong điều kiện đất ẩm, ngập n−ớc. Trồng ngày 8/3/2007.
+ Mật độ trồng: 10 x 15 cm (đối với Đơn Buốt, Dừa N−ớc và Rau Muống); 15 x 20 cm (đối với M−ơng Đứng) . Muống); 15 x 20 cm (đối với M−ơng Đứng) .
+ Lấy mẫu:
- Mẫu thân lá sau 30 ngày thu họach 1 lần trên diện tích 1 m2, lấy 3 điểm trên ô thí nghiệm, ba lần thu mẫu: