và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối t−ợng nghiên cứu
- Lợn con theo mẹ từ 1 đến 30 ngày tuổi thuộc dòng lợn ông bà Yorkshire thuần, C1230, C1050, sinh sản từ 1/1/2006 đến 30/8/2007. Tại Trung tâm Giống Gia súc-Gia cầm tỉnh Nam Định.
- Sơ đồ lai trại Trung tâm giống Gia súc-Gia cầm tỉnh Nam Định
- Đàn lợn ông bà nuôi tại Trung tâm gồm: 9 lợn đực giống (2 đực
Yorkshire, 7 đực L19), 192 nái gồm: 25 nái Yorkshire, 69 nái C1230, 98 nái C1050.
- Toàn bộ đàn lợn đ−ợc nuôi trên hệ thống chuồng kín công nghiệp, lợn
GGP
(Cụ kị) (Duroc trắng) L19 (Meishen) L95 (Landrace) L06 (Yorshire) L11 (Pietrain) L64
GP (Ông bà)
(nuôi tại TT giống Nam Định) L19 (Duroc trắng) (1230) GP (1050) GP CA C22 402 PS (Bố mẹ) ♀ ♀ ♂ 5 máu 4 máu Th−ơng phẩm
đực, nái và lợn choai nuôi trên sàn bê tông, lợn con nuôi trên sàn nhựa, sử dụng máng ăn bán tự động, n−ớc uống tự động. Chuồng nuôi có hệ thống làm mát về mùa hè, chụp s−ởi và ổ úm cho lợn con vào mùa đông.
- Sử dụng thức ăn viên công nghiệp, thực hiện tập ăn cho lợn con từ 7 ngày tuổi, lợn đực và nái cho ăn theo khẩu phần, lợn con và lợn choai cho ăn tự do.
- Qui trình sử dụng vaccin
+ Vaccin cho lợn đực và lợn nái: Sử dụng vaccin theo qui trình công nghiệp gồm các loại vaccin: Dịch tả, lở mồm long móng, tụ huyết trùng, rối
loạn sinh sản (Parrasua), rối loạn hệ hô hấp sinh sản (PRRS), suyễn
(respisure), E.coli (litterguar).
+ Đối với lợn con: Tiêm sắt lúc 3 ngày tuổi và 7 ngày tuổi. Tiêm vaccin suyễn lúc 7 ngày tuổi và 21 ngày tuổi.
Tiêm vaccin rối loạn hô hấp sinh sản lúc 15 ngày tuổi.
Tiêm vaccin dịch tả lúc 30 ngày tuổi (ngày cai sữa).
3.2 Nguyên liệu sử dụng
Chế phẩm E.M sử dụng trong thí nghiệm là chế phẩm E.M1(dung dịch
mẹ)
- E.M1 10%: Gồm E.M1 10 %, n−ớc sạch 90%. - E.M1 20%: Gồm E.M1 20%, n−ớc sạch 80%. - E.M1 30: Gồm E.M1 30%, n−ớc sạch 70%.
- N-Ticol (10%) thành phần: Tiamulin HF 10gr, colistinsunphat 18
MUI, dung môi vừa đủ 100 ml. 3.3 Nội dung nghiên cứu
3.3.1 Điều tra tình hình mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy trên đàn lợn con siêu nạc Yorkshire, CA(C1230), C22(C1050)
- Tình hình mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy qua các tuần tuổi.
- Năng suất sinh sản của ba dòng lợn ông bà: Yorkshire, C1230 và C1050.
- Một số chỉ tiêu lâm sàng của 3 dòng lợn siêu nạc bị viêm ruột ỉa chảy (Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số mạch).
- Một số chỉ tiêu sinh lý máu của 3 dòng lợn siêu nạc mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy. (Số l−ợng hồng cầu, số l−ợng bạch cầu, hàm l−ợng huyết sắc tố).
- Công thức bạch cầu của ba dòng lợn con siêu nạc mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy.
3.3.2 Sử dụng chế phẩm E.M trong phòng và trị bệnh viêm ruột ỉa chảy
- Hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm E.M1với các nồng độ khác nhau trong việc phòng bệnh viêm ruột ỉa chảy.
- Trọng l−ợng cai sữa của 3 dòng lợn siêu nạc đ−ợc phòng bệnh bằng chế phẩm E.M1:10%, 20%,30%.
- Kết quả sử dụng chế phẩm: Liều l−ợng 2ml/kg thể trọng, điều trị 1lần/ngày. Với 3 nồng độ khác nhau 10%; 20%; 30%. Trong điều trị bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn con.
- Kết quả sử dụng chế phẩm E.M1. Liều l−ợng 2ml/kg thể trọng, điều trị 2lần/ ngày. Với 3 nồng đồ khác nhau: 10%; 20%; 30%;. Trong điều trị bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn con.
3.4 Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.4.1 Điều tra tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy trên đàn lợn con theo mẹ của 3 dòng lợn siêu nạc qua các tuần tuổi, tháng tuổi
- Mở sổ sách theo dõi: Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng, ghi chép thống kê cập nhập số liệu. Hàng ngày thống nhất số liệu với cán bộ kỹ thuật và công nhân nuôi d−ỡng.
- Hàng tuần, hàng tháng tập hợp số liệu, lên biểu thống kê.
3.4.2 Sử dụng chế phẩm E.M1 phòng bệnh viêm ruột ỉa chảy
- Chế phẩm E.M1 lấy tại Viện Sinh học Nông Nghiệp-Tr−ờng Đại học Nông nghiệp
- Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm đ−ợc tiến hành 1/3 đến 31/05/2007. Căn cứ vào kế hoạch sinh sản của đàn lợn. Chọn lợn thí nghiệm bảo
đảm sự đồng đều, cùng dòng, cùng lứa đẻ của mẹ (vì việc nhập lợn hậu bị ông
bà của Trung tâm theo đợt, cùng lứa tuổi nên các ổ đẻ trong tháng cơ bản đồng đều về lứa đẻ). Số con đẻ ra và trọng l−ợng sơ sinh đồng đều, cùng một điều kiện chăm sóc nuôi d−ỡng.
- Tháng 3/2007
Chọn 8 ổ đẻ dòng Yorkshire, 6 ổ thí nghiệm và 2 ổ đối chứng. Chọn 8 ổ đẻ dòng C1230, 6 ổ thí nghiệm và 2 ổ đối chứng. Chọn 8 ổ đẻ dòng C1050, 6 ổ thí nghiệm và 2 ổ đối chứng.
- Tháng 4/2007
Chọn 8 ổ đẻ dòng Yorkshire, 6 ổ thí nghiệm và 2 ổ đối chứng. Chọn 8 ổ đẻ dòng C1230, 6 ổ thí nghiệm và 2 ổ đối chứng. Chọn 8 ổ đẻ dòng C1050, 6 ổ thí nghiệm và 2 ổ đối chứng.
- Tháng 5/2007
Chọn 8 ổ đẻ dòng Yorkshire, 6 ổ thí nghiệm và 2 ổ đối chứng. Chọn 8 ổ đẻ dòng C1230, 6 ổ thí nghiệm và 2 ổ đối chứng. Chọn 8 ổ đẻ dòng C1050, 6 ổ thí nghiệm và 2 ổ đối chứng.
- Các ổ thí nghiệm: Sử dụng chế phẩm E.M1: Nồng độ 10%, 20%, 30% với mỗi loại nồng độ sử dụng cho 2 ổ mỗi dòng, mỗi con cho uống 1ml trong 3 ngày liên tục, ngay sau khi đẻ, cắt nanh, bấm đuôi, bấm số tai, cho uống phòng 1ml E.M1/con, ngày thứ 2 và thứ 3 mỗi con uống phòng 1ml/ ngày.
- Theo dõi số con mắc bệnh VRIC cho đến ngày cai sữa(hết ngày thứ 30)
- Ngày cai sữa: Cân trọng l−ợng cai sữa của tất cả các ổ đẻ (cùng với
nghiệm thu sản phẩm cho công nhân đứng chuồng), cùng với việc lấy máu để phân tích chỉ tiêu sinh lý máu.
3.4.3 Sử dụng chế phẩm E.M1 với các nồng độ khác nhau: 10%, 20%, 30% trong điều trị bệnh viêm ruột ỉa chảy của lợn
Bố trí thí nghiệm
Chọn lợn thí nghiệm đảm bảo sự đồng đều cùng dòng C1230, cùng lứa của mẹ, trọng l−ợng sơ sinh t−ơng đ−ơng, số con để nuôi/ổ t−ơng đ−ơng, các ổ đẻ của một lô thí nghiệm chênh nhau không quá 3 ngày.
- Tháng 7/2007
Chọn 8 ổ đẻ dòng C1230: 6 ổ đẻ lô thí nghiệm, 2 ổ đẻ lô đối chứng. - Tháng 8/2007
Chọn 8 ổ đẻ dòng C1230: 6 ổ đẻ lô thí nghiệm, 2 ổ đẻ lô đối chứng. - Sử dụng chế phẩm E.M1 với các nồng độ khác nhau: 10%, 20%, 30% cho uống 2ml/kgP/ngày cho 2ổ/lô thí nghiệm đến khi khỏi bệnh, sau 3 ngày nếu không khỏi bệnh sử dụng kháng sinh để điều trị.
- Các lô đối chứng khi lợn bị mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy sử dụng thuốc N.Ticol để điều trị với liều l−ợng
+ N-Ticol: Tiêm bắp 1,5 ml/10kgP/ngày
3.4.4 Các chỉ tiêu lâm sàng
+ Thân nhiệt: Đo thân nhiệt ở trực tràng vào buổi sáng (từ 7h30-8h30’) bằng nhiệt kế.
+ Tần số hô hấp: Đếm nhịp thở qua thành bụng trong 1 phút.
+ Tần số mạch: Nghe nhịp tim bằng ống nghe trong 1 phút. (Kiểm tra
liên tiếp 3 chỉ tiêu trên trong cùng thời gian từ 7h30’-8h30’ buổi sáng.
3.4.5 Các chỉ tiêu sinh lý máu
* Ph−ơng pháp đếm số l−ợng hồng cầu
- Lấy máu: Chuẩn bị 30 ống nghiệm sạch, có nút bông, bút ghi trên
thuỷ tinh, tráng ống nghiệm bằng citrat natri 5% (chống đông máu), bông,
cồn, l−ỡi dao.
- Sau khi cân trọng l−ợng cai sữa, tiến hành lấy máu, mỗi dòng lấy máu
10 con gồm 5 con bị bệnh, 5 con không bị bệnh (lập lại việc lấy máu và phân
tích 3 lần).
3cm dùng ống nghiệm đ. chuẩn bị sẵn hứng 2-3ml, sau đó dùng bông cồn vô trùng vết cắt và thấm máu. Ghi chép cẩn thận lên ống nghiệm. Sau khi lấy
đ−ợc máu, chuyển các ống nghiệm chứa máu về tủ bảo ôn (15-170C) để bảo
quản và tiến hành phân tích.
- Đếm hồng cầu: Đếm bằng buồng đếm Newbauer trên kính hiển vi quang học. Đếm ở 5 ô trung bình ở trung tâm của buồng đếm, 1 ô ở giữa, 4 ô ở 4 góc. Trong mỗi ô trung bình đếm số l−ợng hồng cầu ở 16 ô nhỏ theo nguyên tắc từ Trái qua Phải và từ Trên xuống D−ới, để tránh tr−ờng hợp một
hồng cầu đ−ợc đếm 2 lần. Tính số l−ợng hồng cầu trong 1 mm3 máu (đơn vị
triệu/mm3)
* Ph−ơng pháp xác định % bạch cầu theo công thức Schilling (đơn vị tính %)
- Nguyên tắc: Những bạch cầu trong máu không giống nhau, chúng khác nhau về hình thái, kích th−ớc, nhân, màu sắc của hạt và nguyên sinh chất.
- Tiến hành: Dùng một lam kính sạch khô, nhỏ lên lam kính một giọt
máu (bằng hạt đậu). Dùng một lam kính thứ 2 có cạnh phẳng để tiếp xúc với
lam kính thứ nhất có giọt máu một góc nghiêng 45 độ, đ−a lam kính thứ 2 đến giọt máu để máu dàn đều theo cạnh của lam kính rồi đẩy nhanh lam kính tr−ợt trên lam kính thứ nhất, ta sẽ đ−ợc lam kính có một lớp máu mỏng đ. đ−ợc dàn
đều. Để khô lam kính máu (10-15 phút) sau đó đ−a cố định bằng cồn metylic
trong 5 giây rồi nhuộm giem sa và đ−a lam kính soi trên kính hiển vi.
- Tiến hành đếm và phân loại theo Schilling, đếm bạch cầu liên tiếp nhau ở 4 góc và 2 đầu của tiêu bản màu theo hình chữ chi, ghi riêng từng loại bạch cầu, tổng hợp số liệu ta đ−ợc công thức bạch cầu.
- Đếm bạch cầu: Dùng buồng đếm bạch cầu, đếm trên kính hiển vi quang học.
* Ph−ơng pháp định l−ợng Hemoglobin
- Nguyên tắc: Trong môi tr−ờng axit clohydric (HCl) hemoglobin
bằng huyết sắc kế shali, dựa vào ống màu chuẩn để đọc kết quả.
Đơn vị tính: G%, số gram hemoglobin có trong 100mm3 máu
3.4.6 Ph−ơng pháp xử lý số liệu
- Sau khi thu thập số liệu, tổng hợp và xử lý bằng ph−ơng pháp thống kê sinh vật học với các tham số và công thức:
- Số trung bình n X X ∑ i = - Độ lệch chuẩn 1 n ) X X ( S 2 i X − − = ∑
- Sai số của số trung bình
n S . t mx= α với n ≤30; 1 n S . t mx − = α với n ≥30 Trong đó n: Dung l−ợng mẫu xi: Số hạng thứ i