6) Chủ đề Đạo hàm
2.3.1. Những quan điểm xây dựng các biện pháp
Quan điểm 1: Phải thực sự tôn trọng nội dung chơng trình sách giáo khoa
và phân phối chơng trình hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Sách giáo khoa và phân phối chơng trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo là pháp lệnh nhà nớc về giáo dục. Chơng trình và sách giáo khoa môn Toán đợc xây dựng trên cơ sở kế thừa những kinh nghiệm tiên tiến ở trong và ngoài nớc theo một hệ thống quan điểm nhất quán về phơng diện Toán học cũng nh về ph- ơng diện s phạm, nó đã đợc thực hiện thống nhất trong phạm vi toàn Quốc trong nhiều năm và hiện nay đang đợc điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu đào tạo trong giai đoan mới, phù hợp với thực tiễn giáo dục ở nhà trờng nớc ta.
Dó đó, việc tăng cờng liên hệ với thực tiễn phải đợc thực hiện trên cơ sở nội dung sách giáo khoa và phân phối chơng trình hiện hành. Các vấn đề có nội dung thực tiễn phải đợc thực hiện trên cơ sở tôn trọng, kế thừa và khai thác hết tiềm năng của chơng trình và sách giáo khoa. Nhng đồng thời phải có ý nghĩa lớn về mặt tâm lí và phù hợp với trình độ nhận thức chung của học sinh. Muốn vậy, hệ thống các vấn đề sẽ liên hệ với thực tiễn trong một giờ dạy phải đợc chọn lựa cẩn thận, vừa về mức độ và số lợng.
Nếu số lợng các vấn đề liên hệ với thực tiễn quá ít và quá đơn giản sẽ không đạt đợc mục đích là tạo niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh và hình
thành ý thức toán học hóa các tình huống thực tiễn. Nhng ngợc lại, nếu số lợng các vấn đề liên hệ với thực tiễn quá nhiều, qúa khó và quá xa lạ với học sinh sẽ ảnh hởng tới thời gian (nói rộng ra là phân phối chơng trình) và không những không tạo đợc hứng thú học tập mà còn làm cho học sinh thêm phần chán nản. Chính vì vậy, việc tăng cờng liên hệ với thực tiễn phải đợc giáo viên chuẩn bị chu đáo và sắp xếp theo thứ tự từ "gần" đến "xa", từ dễ đến khó. Nhờ đó sẽ tạo ra những trải nghiệm thành công ban đầu và tạo tiền đề cho các các hoạt động học tập tiếp theo.
Quan điểm 2: Cần tránh t tởng máy móc trong việc liên hệ Toán học với
thực tiễn, nhng giáo viên phải nắm đợc đặc thù của mối liên hệ này so với các môn học khác, đó là tính phổ dụng, tính toàn bộ và tính nhiều tầng.
Nghĩa là:
Thứ nhất, từ cùng một đối tơng Toán học nh một định lí, khái niệm, công
thức…có thể phản ánh rất nhiều hiện tợng trên những lĩnh vực khác nhau của đời sống. Chẳng hạn nh hàm số y = ax (đã đề cập ở trang 10).
Thứ hai, nhiều khi không thể xét từng khái niệm, từng định lí riêng lẻ mà
phải xem xét toàn bộ một lí thuyết, toàn bộ một lĩnh vực. Chẳng hạn, ý nghĩa thực tế của định lí "Không có số hữu tỉ nào bình phơng bằng 2" là ở vai trò của nó trong việc xây dựng số thực - là cơ sở để hình thành giải tích Toán học.
Thứ ba, từ Toán học tới thực tế nhiều khi phải trải qua nhiều tầng. ứng dụng của một lĩnh vực Toán học có khi không trực tiếp ở ngay trong thực tế mà ở một lĩnh vực khác gần thực tế hơn nó. Chẳng hạn, giải phơng trình là một lĩnh vực gần thực tế, ứng dụng của nó là quá rõ ràng. Khảo sát hàm số giúp ta giải phơng trình. Đạo hàm là một công cụ để khảo sát hàm số. ứng dụng của Toán học cũng cần đợc làm rõ ở các môn học khác gần thực tế hơn nh Vật lí, hóa học, sinh học,…nhằm làm rõ mối quan hệ liên môn.