tương đương thấp với giai đoạn thí nghiệm nuôi dưỡng. Hàm lượng vật chất khô và đạm thô của rau lang trong thí nghiệm là 9,44% và 19,1%, kết quả này cao hơn nghiên cứu của Huỳnh Thị Hiệp (2007) là 8,37% và 16,7%. Trong khi đó, vật chất khô của lúa là 82,9% thấp hơn kết quả của Phạm Huỳnh Khiết Tâm (2007) là 86,2%, nhưng hàm lượng đạm thô của lúa là 7,24% cao hơn của Phạm Huỳnh Khiết Tâm (2007) là 5,96%.
4.6 LƯỢNG THỨC ĂN VÀ DƯỠNG CHẤT TIÊU THỤ CỦA THỎ TRONG THÍ NGHIỆM TIÊU HÓA THÍ NGHIỆM TIÊU HÓA
Bảng 18. Lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ của thỏ trong giai đoạn thí nghiệm tiêu hóa
Chỉ tiêu
TABS Mức độ rau lang, % ±SE/P Lúa KL 5% 6% 7% 8% TABS MĐRL Lượng ăn vào (g/con/ngày)
OM 62,7 61,3 59,5 62,7 61,8 64,0 1,22/0,453 1,73/0,345 CP 9,58 9,17 9,17 9,50 9,17 9,67 0,24/0,243 0,34/0,668 NDF 23,3 23,2 22,3 23,3 23,2 24,2 0,54/0,829 0,76/0,427
Ash 5,53 5,51 5,38 5,55 5,45 5,70 0,12/0,887 0,17/0,604
DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: protein thô, NDF: xơ trung tính, Ash: tro, KL: khoai lang, TABS:
thức ăn bổ sung, MĐRL: mức độ rau lang
Qua bảng 18 nhận thấy lượng ăn vào của vật chất khô, vật chất hữu cơ, đạm thô, xơ trung tính có khuynh hướng tăng giữa các khẩu phần từ 5-8% rau lang. Lượng vật chất khô ăn vào trong thí nghiệm trong khoảng 66,5-71,2g/con/ngày, kết quả này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Cao Thị Thanh Tuyết (2008) với lượng vật chất khô ăn vào từ 73,0-84,3g/con/ngày.
Lượng đạm thô ăn vào từ 9,17-9,67g/con/ngày trong các khẩu phần từ 5-8% rau lang. Kết quả này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Lê Thị Mỹ Xuyên (2008) khi nuôi thỏ bằng các mức độ bìm bìm khác nhau trên khẩu phần cơ bản cỏ lông tây có bổ sung bã 34
đậu nành và thức ăn hỗn hợp với lượng bằng nhau cho lượng đạm thô ăn vào từ 13,6- 15,5g/con/ngày.
Lượng NDF ăn vào trong giai đoạn tiêu hóa giữa khẩu phần rau lang có bổ sung lúa và bổ sung khoai lang là tương đương nhau. Đồng thời lượng NDF ăn vào khi tăng mức độ rau lang cũng tương đương nhau với giá trị trong khoảng 22,3-24,2g/con/ngày.
TRONG THÍ NGHIỆM
Bảng 19. Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất và nitơ tích lũy của thỏ trong thí nghiệm
Chỉ tiêu
TABS Mức độ rau lang, % ±SE/P Lúa KL 5% 6% 7% 8% TABS MĐRL DMD,% 73,2 69,3 67,0a 71,0ab 73,1b 73,8b 0,88/0,016 1,25/0,006 OMD,% 72,5 68,6 66,1a 70,2ab 72,7b 73,2b 0,83/0,004 1,17/0,002 CPD,% 73,3 66,6 63,4 68,1 73,9 74,1 2,30/0,059 3,25/0,096 NDFD,% 58,9 60,2 53,1 60,3 61,6 63,2 2,88/0,778 4,07/0,344 Cân bằng N( g/kgW0,75 ) N ăn vào 1,11 1,09 1,10 1,10 1,10 1,10 0,03/0,495 0,04/1,000 N tích lũy 0,60 0,55 0,52 0,56 0,60 0,63 0,04/0,293 0,05/0,483
trung tính tiêu hóa, N: nitơ, KL: khoai lang, TABS: thức ăn bổ sung, MĐRL: mức độ rau lang
Các giá trị trung bình mang các chữ a, b trên cùng một hàng thì khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức độ P<0,05
Qua bảng 19 nhận thấy khẩu phần bổ sung lúa có tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô và vật chất hữu cơ cao hơn bổ sung khoai lang (P<0,05). Tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô và vật chất hữu cơ cao có ý nghĩa thống kê (P<0,01) ở khẩu phần 7% và 8% rau lang là 73,1% và 73,8% và thấp nhất ở khẩu phần 5% rau lang (P<0,05). Tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô trong thí nghiệm cao hơn kết quả nghiên cứu của Lê Thị Mỹ Xu yên (2008) từ 57,1-64,6% và Nguyễn Thị Xuân Linh (2005) từ 41,7-73,0%.
Tỷ lệ tiêu hóa vật chất hữu cơ trong thí nghiệm trong khoảng 66,1-73,2% cao hơn kết quả nghiên cứu của Đào Hùng (2006) là 44,7-67,1%, nhưng phù hợp với báo cáo của Dương Hồng Duyên (2008) là 59,9-77,6%.
Tỷ lệ tiêu hóa đạm thô có khuynh hướng cao hơn ở nghiệm thức bổ sung lúa và tăng dần khi tăng mức độ rau lang từ 5-8%, nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Kết quả tỷ lệ tiêu hóa đạm thô trong thí nghiệm của chúng tôi thấp hơn công bố của Nguyễn Thụy Lan Anh (2008) là 83,4-85,3% trong thí nghiệm xác định tỷ lệ tiêu hóa của thỏ ở ba mức độ đạm từ 15-19%CP trong khẩu phần. Tỷ lệ tiêu hóa xơ trung tính giữa nghiệm thức bổ sung lúa và khoai lang cũng như giữa các mức độ rau lang gần tương đương nhau (P>0,05). Kết quả tiêu hóa xơ trung tính 35
N ăn vào N tích lũy
1.1
1.1
g/kgW0,75
trong thí nghiệm dao động từ 53,1-63,2%, kết quả này cao hơn kết quả của Nguyễn Trường Giang (2008) với tỷ lệ tiêu hóa xơ trung tính là 42,3-54,1%. Qua bảng 19 ta nhận thấy lượng nitơ ăn vào trong khẩu phần rau lang có bổ sung lúa (1,11g/kgW0,75 )
tương đương với khẩu phần rau lang có bổ sung khoai lang (1,09g/kgW0,75 ). Đồng thời
lượng nitơ ăn vào giữa các khẩu phần với mức độ rau lang tăng từ 5-8% rau lang cũng bằng nhau và đạt giá trị là 1,10g/kgW0,75
. Kết quả này cao hơn báo cáo của Le Thi
Lan Phuong (2009) với lượng nitơ ăn vào từ 0,41-0,93g/kgW0,75 .
Lượng nitơ ăn vào và nitơ tích lũy giữa nghiệm thức bổ sung lúa và khoai lang cũng như giữa các mức độ rau lang khác nhau không có ý nghĩa (P>0,05). Và được thể hiện qua biểu đồ 4.
1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 1.11 0.6 0.55 0.52
1.1 1.1
0.56 0.6 0.63
Lúa Khoai Lang 5%RL 6%RL 7%RL 8%RL
Biểu đồ 5: Lượng Nitơ ăn vào và Nitơ tích lũy của thỏ thí nghiệm (g/kgW0,75 )
Lượng nitơ tích lũy giữa các khẩu phần có khuynh hướng tăng khi tăng mức độ rau lang trong khẩu phần (0,52-0,63g/kgW0,75
) và khẩu phần rau lang có bổ sung lúa (0,6 g/kgW0,75
) cũng có khuynh hướng cao hơn bổ sung khoai lang (0,55g/kgW0,75 ) nhưng
sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). 36
5.1 KẾT LUẬN
Từ kết quả thí nghiệm đạt được chúng tôi có thể kết luận như sau:
- Khẩu phần rau lang có bổ sung lúa và 8% rau lang có tăng trọng cao nhất.
- Khẩu phần rau lang có bổ sung khoai lang và 8% rau lang mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn các khẩu phần khác.
- Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất cao ở khẩu phần bổ sung lúa và 7%, 8% rau lang.
5.2 ĐỀ NGHỊ
- Sử dụng khẩu phần rau lang có bổ sung khoai lang và 8% rau lang để nuôi thỏ.
- Nghiên cứu tiếp với các khẩu phần của thí nghiệm có bổ sung các loại thức ăn năng lượng khác như bắp, tấm, khoai mì…
- Nếu có điều kiện người chăn nuôi nên trồng rau lang để nuôi thỏ, vì rau lang có hàm lượng đạm cao và xơ dễ tiêu hóa rất thích hợp cho sự phát triển và tăng trưởng của thỏ, từ đó thu được lợi nhuận cao hơn.
37
Hình 1: Rau lang Hình 2: Khoai lang
Hình 3: Lúa Hình 4: Thỏ đang ăn lúa
Hình 5: Thỏ đang ăn khoai lang Hình 6: Thỏ đang ăn rau lang 38
Hình 7: Thỏ trong thí nghiệm nuôi dưỡng
2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Khoai lang, nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Khoai_lang.
Cao Thị Thanh Tuyết (2008), Ảnh hưởng của địa cúc (Wedelia trilobata) thay thế cỏ lông tây (Brachiaria mutica) trong khẩu phần trên sự tăng trưởng và tiêu hóa dưỡng chất của thỏ lai, Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.
Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Kỹ thuật nuôi và chăm sóc thỏ, Nhà xuất bản Lao Động Hà Nội.
Dương Hồng Duyên (2008), Ảnh hưởng của các mức độ của bã đậu nành lên sự tăng trưởng, tỷ lệ tiêu hoá dưỡng chất và hiệu quả kinh tế của thỏ lai, Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.
Đào Hùng (2006), Đặc điểm, tính năng sảm xuất và ảnh hưởng các mức độ đạm thô trên tăng trưởng, khả năng ăn vào, tỷ lệ tiêu hoá và tích luỹ đạm của thỏ lai, Luận văn cao học Chăn Nuôi. Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.
Đặng Hùng Cường (2008), Ảnh hưởng của cỏ đậu (Mucana pruriens) thay thế cỏ lông tây (Brachiaria mutica) lên khả năng sử dụng thức ăn, tăng trọng và tỷ lệ tiêu hoá dưỡng chất của thỏ lai, Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.
Đinh Văn Bình và Nguyễn Quang Sức (1999), Nuôi thỏ và chế biến sản phẩm ở gia đình, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.
Hoàng Thị Xuân Mai (2005), Thỏ-kỹ thuật chăm sóc, NXB Nông nghiệp, TPHCM.
Huỳnh Thị Hiệp (2007), Sử dụng rau lang, rau muống, cỏ mồm và cỏ cúc trong khẩu phần nuôi thỏ thịt, Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại
Học Cần Thơ.
trên sự tăng trưởng, tỷ lệ tiêu hoá dưỡng chất và tích luỹ đạm ở thỏ thịt, Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.
Lê Viết Ly (2001), Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam – tập I, Thông tin trang web Viện Chăn Nuôi Việt Nam, http://www.vcn.vnn.vn/qg/_qg_5_9_2001_7.htm.
Lưu Hữu Mãnh (1999), Giáo trình Thức ăn gia súc, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.
Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Võ Văn Sơn (1999), Bài giảng dinh dưỡng gia súc, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.
Mai Thạch Hoành và Nguyễn Công Vinh (2003), Giống và kỹ thuật thâm canh cây có củ, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.
Nguyễn Quang Sức và Đinh Văn Bình (2000), Cẩm nang chăn nuôi thỏ, Thông tin trang wed-Viện Chăn Nuôi Việt Nam, http://www.vcn.vnn.vn/vcn.
3
Nguyễn Thị Xuân Linh (2005), Ảnh hưởng của rau lang thay thế cỏ lông tây trên tỷ lệ tiêu hóa và tích lũy đạm của thỏ tăng trưởng, Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông Nghiệp và Sinh
Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.
Nguyễn Thụy Lan Anh (2008), Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất và khảo sát phân mềm của thỏ lai và thỏ Newzealand thuần với ba mức độ đạm, ba mức độ xơ trung tính khác nhau, Luận văn tốt
Nguyễn Trường Giang (2008), Ảnh hưởng các mức độ xơ trung tính trên khả năng sử dụng thức ăn, tăng trọng và tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất của thỏ thịt lai, Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.
Nguyễn Văn Thu (2004), Giáo trình chăn nuôi thỏ, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.
Phạm Huỳnh Khiết Tâm (2007), Ảnh hưởng các mức độ rau lang dựa theo trọng lượng cơ thể lên khả năng sản xuất thịt và sự tiêu hoá của thỏ lai, Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông
Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.
Phùng Thị Thúy Liễu (2008), Ảnh hưởng các mức độ đạm thô lên sự tăng trưởng, tiêu hoá dưỡng chất và năng suất sinh sản của thỏ lai ở ĐBSCL, Luận văn tốt nghiệp cao học ngành chăn
nuôi, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.
Tô Văn Phương (2008), Ảnh hưởng của việc thay thế lá bắp cải (Brassica olerea) trong khẩu phần cỏ lông tây (Brachiaria mutica) trên khả năng tăng trọng và tiêu hóa dưỡng chất của thỏ
lai,Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.
Trần Thế Tục và Nguyễn Ngọc Kính (2002), Kỹ thuật trồng một số cây rau quả giàu vitamin, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.
Trương Hoàng Nam (2008), Ảnh hưởng của các mức độ bã bia trong khẩu phần trên tăng trọng và tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất ở thỏ lai, Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.
Tiếng Anh
AOAC (1990), Official methods of analysis (15 th
edition), Washington, DC. Volume 1: 69-90.
Borriello, S. P and Carman, R. J. (1983), Infectious nature of Clostridium spiroforme-mediated rabbit, Journal of Clinical Microbiology, pp 414-418.
Bouyssou T., M. Candau and Y. Ruckebush (1988), Effect of fibre level particle size and adaptation period on digestibility and rate of passage as measured at the ileum and in the faeces in the adult rabbit, Reproduction Nutrition Development, 28, pp. 181-182.
Carabano, R., M.J. Fraga, G. Santoma and J.C. De Blas (1988), Effect of Diet on composition of Cecal contents and on Excretion an Composition of Soft and Hard Feces of rabbit, Journal of Animal Science, 66, pp 901– 910.
Caudau M., A. Auvergne, F. Comes and M. Bouilliet-Oudot (1986), Ultimos avances enla alimentacion del conejo, Annales de Zootechnie, 35, pp. 373-386.
4
Corring T., F. Lebas and D. Courtot (1972), Association of iota-like toxin and clostridium spiroforme with both spontaneous and antibiotic associated diarrhea and colitis in rabbit,
Annales de Biologie Animale, Biochimie, Biophysique, 12(2), pp. 221-231.
Cheeke, P. R and Patton, N. M. (1980), Fiber and starch levels in Fattening rabbit Diets, Journal of Applied Rabbit Research, 3, pp 20-23.
De Blas J.C., M.J. Fraga, J.M. Rodriguez and J. Mendez (1984), Urea turnover and transfer to the digestive tract in rabbit, Journal of Applied Rabbit Research, 7, pp. 97-100.
De Blas, J. C. Santoma, G. Carabano, R and Fraga, M. J. (1986), Replacement of digestible fibre by starch in the diet of the growing rabbit, Journal of Animal Science, 63, pp 1897-1904.
Dehalle C. (1981), Equilibre entre les apports azotes et energetiques dans lalimentatiodulapin en croissance, Annales de Zootechnie, 30, pp. 197-208.
Falcao E., L. Cunha and F. Lebas (1986), IV Journée de la Recherche Cunicole, Communication No.8, Paris.
Forsythe, S. J. and Parker, D. S. (1985), Urea turnover and transfer to the digestive tract in rabbit, British Journal of Nutrition, 53, pp 183-190.
Fraga M.J. and J.C. De Blas (1977), Anales del Instituto Nacional de Investigaciones, Agrarias, 8(5), pp. 43-47.
Griffiths, M. and Davies, D. (1963), The role of the sofl peilets in the production of lactic acid in the rabbit
*
s tomach, Journal of Nutrition, 80, pp 171-180.
Gidenne T. (1988), Proceedings of the IV World Rabbit Science Association Congress, Budapest, (2), pp. 345-352.
Haresign, W., Cole. D. J. A. (1989), Effect of silage additives and writing on animal performance, Recent advances in animal nutrition, pp 109-138.
Hoover, W. H. and Heitmann.R. N. (1972), Effect of dietary fiber levels on weight gain, cecal volume and volatile fatty acid production in rabbit, Journal of nutrition, 102, pp 375-380.
King, J. O. L. (1971), Inclusion of intestinal antiseptics in rabbit dietsd, British Veterinary Journal, 127, pp 523-528.
Le Thi Lan Phuong (2009), Evaluation of local forages for rabbits in Central Vietnam, Faculty of animal sciences, Hue University of Agriculture and Forestry , from:
http://www.mekarn.org/prorab/phuo.htm.
Lebas F., P. Coudert, R. Rouvier and H. De Rochambeau (1986), The rabbit: husbandry, health and production, Food and Agricultural Organization of the United Nation, Rome.
Lee, P. C., Brooks, S. P., Kim, O., Heitlinger, L. A. and Lebenthal, E. (1985), Digestibility of native and modified stanches invitro studies with human and rabbit pancreatic amylive invitro studies in rabbit, Journal of nutrition, 115, pp 93-103.
Maertens, L. and G. De Groote (1984), De termination of the nutrient digestibility and digestible energy content of soyhulls for rabbits, Proceedings of the III World rabbit Science Association Congress. Budapest, 3, pp 42-52.
3
Makkar, H. P. S. and Singh, B. (1987), Comparative Enxymatic profiles of rabbit caecum and boune rumen contents, Journal of Applied Rabbit Research, 10, pp 172-174.
Mc Donald, P., Edwards, R. A., Greenhalgh, J. F. D. and Morgan, C. A. (1998), In Animal Nutrition, Fifth edition, Digestibility evaluation of foods, pp 220-237.
Nguyen Thi Kim Dong and Nguyen Van Thu (2005), Effect of different proportions of para grass (Brachiaria mutica) and sweet potato vines on feed utilization, growth rate and carcass quality of crossbred rabbit in the Mekong delta of Vietnam. Depart. Of Animal husbandry,