Đoán đọc điều vẽ ảnh là quá trình sinh học liên quan tới thụ cảm và phân tích thị giác gồm 3 phần.
- Hệ thống thu nhận hình ảnh: Đầu dây thần kinh thị giác nằm trong võng mạc của mắt thu nhận kích thích và biến đổi tín hiệu ánh sáng của tác nhân kích thích.
- Bộ truyền: Dây thần kinh thị giác truyền kích thích vào vỏ não con ngời.
- Trung tâm của bộ phận phân tích thị giác: ở đây kích thích thần kinh đợc truyền thành thụ cảm thị giác và hình thành hình ảnh, mắt ngời thực hiện chức năng quan trọng khi đoán đọc điều vẽ ảnh. Mắt ngời đợc cấu tạo từ 3 phần chính, màng, nhân và thủy tinh thể. Mầu sắc đợc mắt ngời cảm thụ nhờ 3 loại dây thần kinh hình nón. Khi dây thần kinh loại 1 bị kích thích sẽ cho cảm thụ màu đỏ, dây thần kinh loại 2 màu lục, loại 3 màu chàm.
ánh sáng có độ dài bớc sóng khác nhau sẽ kích thích 3 loại dây thần kinh này ở mức độ khác nhau và mắt ngời sẽ phân tích tác dụng phổ ánh sáng lên nó, khi đánh
giá thành phần của tia đơn sắc trong phổ ánh sáng đó vỏ não sẽ tổng hợp các đại lợng tơng đối của kích thích đỏ, lục và chàm do vậy ta sẽ nhìn đợc mầu của vật. Cảm thụ thị giác đầu tiên tăng nhanh rồi đạt tới độ rõ cực đại, nó sẽ ổn định khi hình thành hình ảnh. Mắt ngời cảm thụ lớn nhất đối với màu vàng và màu xanh da trời. Độ cảm thụ của mắt sẽ giảm nhiều với ánh sáng màu đỏ, lục và chàm tím. Mắt ngời có khả năng phân biệt khoảng 200 nền mầu với rất nhiều sắc độ. Mắt ngời thực hiện các chức năng quan trọng khi độ sâu của thị giác đợc xác định theo công thức
δSTE = hmim H b 2 '' ρ Trong đó: b là đờng đáy mắt
δSTE là giới hạn lập thể độ sâu thị giác H là độ xa gần của địa vật
hmin là khoảng cách nhỏ nhất giữa các địa vật.