trong nền kinh tế:
Việc thay đổi cơ chế lãi suất này sang cơ chế lãi suất khác làm cho lãi suất ở từng thời điểm là khác nhau, chính việc thay đổi lãi suất đã tác động đến nhiều lĩnh vực của đời sống, kinh tế, xã hội trên cả các lĩnh vực kinh tế vi mô với vĩ mô.
1. Tác động đến hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam :
Ta thấy rõ ràng điểm xuất phát của LSCB là từ các NHTM. Đến lợt các NHTM, do muốn giành và giữ khách hàng lại sẵn sàng cho vay với lãi suất thấp hơn lãi suất cơ bản. Do đó làm cho LSCB co xu hớng ngày càng giảm xuống.Điều có thể nh phù hợp với tình hình kinh tế nớc ta.Xu thế của các NHTM cho vay thấp hơn LSCB cho thấy sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các ngân hàng. Điều đó làm cho một số ngân hàng có u thế cạnh tranh chiếm đợc thị phần lớn hơn và một số ngân hàng khác sẽ bị bớt đi thị phần tín dụng và lâm vào cảnh khó khăn, suy yếu.
Mặt khác, sự cạnh tranh lãi suất giữa các NHTM làm cho các ngân hàng luôn nh thế với nhau, thờng xuyên nghe ngóng thông tin của ngân hàng bạn về việc hạ lãi suất. Kết quả là hiệu quả kinh doanh ngày càng giảm.
Việc giảm lãi suất cho vay bất hợp lí của các NHTM ảnh hởng đến tình hình tài chính chung và cơ chế điều hành chung về lãi suất. Một số NHTM chi
để lôi kéo khách hàng của NHTM khác. Đặc biệt một số chi nhánh NH nớc ngoài còn giảm lãi suất thấp hơn mặt bong lãi suất chung, nhng hởng lãi từ nghiệp vụ mua bán ngoại tệ hoán đỏi và chiết khấu bộ chứng từ thanh toán của khách hàng xuất khẩu.
Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ vừa đợc ký kết và có hiệu lực trong nay mai khi mà Quốc hội 2 nớc phê chuẩn. Năng lực cạnh tranh để hội nhập của ngân hàng nớc ta theo các chuyên gia kinh tế là còn hết sức khiêm tốn. Vậy thì khi các ngân hàng Mỹ đợc đối xử ngang bằng nh các ngân hàng Việt Nam thì chúng ta sẽ cạnh tranh nh thế nào?
Chung sống trong một môi trờng cạnh tranh là điều tất yếu giữa các NHTM. Mỗi ngân hàng đều tìm và sẽ tìm cho mình một ngách thị trờng nào đó mà đối phơng bỏ ngỏ. Vì vậy mà mỗi NHTM sẽ sống đơn độc trong một thể trạng không đợc sung mãn, thiếu hẳn sự hợp tác để chống đỡ các đối thủ cạnh tranh cực ký mạnh về nhiều mặt. Cái khó khăn đối với các NHTM hiện nay là phải vừa cạnh tranh nhng đồng hành trong sự phát triển. Cả hệ thống phải hớng đến những môi trờng lâu dài hơn là những môi trờng trớc mắt.
Trên cơ sở LSCB VND do NHNN công bố hàng tháng chủ động quy định cụ thể mức lãi suất cho vay của mình, đồng thời quy định cụ thể mức lãi suất điều chuyển vốn trong hệ thống nh NHNN&PTNT Việt Nam hay lãi suất tiền gửi nh NHNT Việt Nam , hoặc tính trả đủ phí huy động vốn với chi nhánh NHTM thừa nhiều vốn phải điều đi .Nhìn chung các NHTM quốc doanh có…
cơ chế quy định lãi suất điều chuyển vốn trong hệ thống của mình không hoàn toàn giống nhau. Chi nhánh các NHTM cũng chủ động thực hiện mức lãi suất cho vay cụ thể của mình đối với từng khách hàng, còn về lãi suất huy động vốn thì về cơ bản không chênh lệch giữa các chi nhánh trong mỗi NHTM cũng nh giữa các NHTM khác nhau.
Song đối với các NHTM cổ phần do khó khăn về mạng lới và năng lực tài chính, do hạn chế về uy tín nên thờng có mức lãi suất huy động và lãi suất cho vay cao hơn các NHTM quốc doanh.Còn trong khối NHTM quốc doanh thì NHNNcó mức lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay thấp. Các chi nhánh NH n ớc ngoài cũng có lãi suất tiền gửi thấp và lãi suất cho vay hấp dẫn.
2. Tác động tới việc quản lý kinh tế vĩ mô:
Sự thay đổi của lãi suất sẽ ảnh hởng đến nhu cầu đầu t, xuất khẩu .do…
đó sẽ ảnh hởng đến tổng sản phẩm quốc dân.Đồng thời sự thay đổi lãi suất cũng ảnh hởng đến nhu cầu tiêu dùng, ảnh hởng tới nhu cầu hàng hoá.Do đó lãi suất đã góp phần điều tiết sản xuất và tiêu dùng, điều tiết cung cầu hàng hoá.
Do có sự chênh lệch lãi suất cho vay quá lớn trong nền kinh tế và giữa các loại hình tín dụng, lãi suất cho vay của các TCTD lên tới 1,25%/tháng, lãi suất cho vay trung và dài hạn ở nông thôn lên tới 1,05%/tháng, trong khi lãi suất cho vay các doanh nghiệp nhà nớc của các NHTM ở đô thị chỉ có khoảng 0,56%-0,58%.
Lãi suất còn là công cụ để thực hiện môi trờng chính sách tiền tệ quốc gia. Thông qua cơ chếông cụ lãi suất, NHTƯ có thể thực hiện môi trờng thắt chặt hoặc mở rộng tiền tệ, thực hiện môi trờng kìm hãm và kiểm soát lạm phát hoặc kích cầu để hạn chế giảm phát, từ đó ổn định tr , kích thích phát triển kinh tế.
Về mặt bản chất, có thể thấy vai trò điều tiết lãi suất thị trờng của NHTƯ trong cơ chế điều hành lãi suất theo LSCB cũng không khác nhiêù so với cơ chế trần lãi suất trớc đây. Khác ở chỗ là trớc đay NHNN trực tếp quy định mức lãi suất trần thì trong cơ chế điều hành lãi suất cơ bản trần lãi suất đực quy định gián tiếp thông qua việc quy định lãi suất cơ bản và biên độ.
Tuy nhiên việc phối hợp giữa cơ chế điều hành lãi suất với các công cụ khác của chính sách tiền tệ và nghiệp vụ NHTƯ cha linh hoạt và thiếu hiệu quả.
+ Thị trờng đấu thầu tín phiếu kho bạc hoạt động cha ổn định, một số phiên không có kết quả trúng thầu hoặc khối lợng trúng thầu thấp. Số lợng thành viên tham gia đấu thầu còn ít, hầu nh chỉ có các NH quốc doanh, các NHTM cổ phần và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, còn tất cả đứng ngoài cuộc.
+ Thị trờng mở hoạt động trầm lắng, hàng hoá còn nghèo nàn các loại giấy tờ có giá trên 2 năm, nhng thời hạn thanh toan còn ngắn , vẫn cha đợc phép đa ra giao dich mua bán.
+ Điều hành công cụ dự trữ bắt buộc cha sát với tình hình thực tế, còn bị ảnh hởng bởi yếu tố phi kinh tế, cha phù hợp với mục tiêu của công cụ này, còn bị tác động bởi nhiều yếu tố tâm lí, chính trị.Khi điều chỉnh tăng dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi ngoại tệ thì đợc giải thích là nhằm tăng chi phí huy động vốn hạn chế các TCTD huy động USD gửi ra nớc ngoài.Song khi lãi suất trên thị trờng quốc tế liên tục giảm thấp thì tỉ lệ dự trữ bắt buộc vẫn kéo dài là 15% , và hiện nay là 10%.
+ Biên độ giao dịch trong mua bán ngoại tệ quy định quá hẹp.
LSCB là lãi suất ấn định trực tiếp bởi cơ quan chức năng (NHTƯ) dới nhiều góc độ khác nhau. Có thể là để bảo vệ lợi ích cho ngời gửi tiền, thì NHTƯ sẽ ấn định lãi suất tiền gửi tối thiểu. Nếu để bảo vệ lãi suất cho ngời đi vay ( các doanh nghiệp hay tổ chức kinh tế)NHTƯ sẽ ấn định lãi suất cho vay tối đa. Nếu muốn bảo vệ lợi ích cho các ngân hàng , nhằm tạo an toàn cho hệ thống NH_NHTƯ sẽ ấn định mức lãi suất tiền gửi tối đa và lãi suất cho vay tối thiểu.
3. Tác động tới các chủ thể trong nền kinh tế: là ngời gửi tiền ( ngời tiêt kiệm) và ngời đi vay. tiêt kiệm) và ngời đi vay.
Cung và cầu vốn trên thị trờng dần gặp nhau và tiến tới hình thành lãi suất bình quân trong nền kinh tế.Cơ chế lãi suất cơ bản đã tác động rất lớn đến lãi suất huy động vốn trên thị trờng. Do các ngân hàng đa dạng hoá các hình thức huy động khác nhau đã hình thành nên các thị trờng: thị trờng cổ phiếu, tín phiếu, trái phiếu, thị trờng tiền tệ, tiền gửi,thị trờng chứng khoán .tạo ra…
đợc sự lựa chọn tối u cho mỗi ngời dân, với mạng lới huy động rộng khắp. Đồng thời an toàn về tiền gửi trong huy động vốn của ngời dân đợc đảm bảo cao hơn, thúc đẩy nguồn vốn trong xã hội.