- Bản thân kinh doanh của Ngân hàng phải có lãi.
đạt đợc yêu cầu trên thì lãi suất đầu vào vô cùng quan trọng Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn tiền gửi thanh toán có xu thế giảm dần trong cơ
bảng trên ta thấy nguồn vốn tiền gửi thanh toán có xu thế giảm dần trong cơ cấu nguồn vốn huy động. Nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu trong tổng nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng ngày càng tăng. Do thanh toán bằng tiền mặt còn nhiều, đối với các doanh nghiệp thì nguồn vốn lu động tự có quá thấp, chủ yếu vay vốn Ngân hàng, nên tiền gửi thanh toán của các đơn vị tại Ngân hàng có số d không đáng kể, một số tổ chức tài chính nh bảo hiểm có nguồn tiền lớn cùng các tầng lớp dân c thì chuyển qua mua kỳ phiếu, trái phiếu để hởng lãi suất cao hơn. Mặt khác do nhu cầu vốn cần huy động trong mỗi thời kỳ khác nhau cộng thêm việc phải cạnh tranh với các Ngân hàng khác buộc Ngân hàng phải mở rộng huy động kỳ phiếu, trái phiếu ... khiến lãi suất đầu vào ngày càng tăng ảnh hởng không ít tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Bảng 4 : cơ cấu nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế Từ cuối năm 1994 - 1999
Đơn vị : Triệu đồng, ngoại tệ quy đổi
Thời điểm D cuối D cuối D cuối D cuối D cuối D cuối Chỉ tiêu 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Tổng cộng 149.821 230.047 310.572 299.221 420.221 548.219 1. Tiền gửi có kỳ hạn 30.327 111.343 114.667 101.984 159.789 169.576 2. Tiền gửi ko kỳ hạn 119.494 112.704 195.905 197.237 260.711 378.643 Cơ cấu 1. Tiền gửi có kỳ hạn 20.20 % 51.00% 36.90% 34.10% 38.00% 30.93% 2. Tiền gửi ko kỳ hạn 79.80% 49.00% 63.10% 65.90% 62.00% 69.07% So sánh giữa các kỳ a. Số tuyệt đối 80.226 80.525 -11.351 121.279 127.669 - Tiền gửi có kỳ hạn 87.016 -2.676 -12.683 57.805 9.787 - Tiền gửi ko kỳ hạn -6.790 83.201 1.332 63.474 117.932