Ngân sách cho giáo dục và đào tạo.

Một phần của tài liệu 141 Hoàn thiện tổ chức kiểm toán chi phí trong kiểm toán báo cáo tài chính ở các Công ty kiểm toán độc lập Việt Nam hiện nay (120tr) (Trang 31 - 34)

Ngân sách giáo dục đào tạo đợc phân cấp, nhà nớc chịu trách nhiệm đối với hầu nh toàn bộ các khoản chi của giáo dục đại học, sau đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Chính quyền địa phơng cấp tỉnh và thành phố chịu phần lớn ngân sách giáo dục phổ thông. Phần ngân sách nhà nớc cấp chỉ đủ trả lơng cho giáo viên và một phần dành để trao học bổng cho sinh viên đại học và trung học chuyên nghiệp. Tình hình đó buộc các địa phơng phải co các khoản chi phí xây dựng trờng học, phơng tiện học tập cho học sinh. Nhng ngân sách của địa phơng cũng có hạn, không đủ chi các khoản định kỳ cho giáo dục, vì vậy việc xây dựng trờng mới và nâng cấp hệ thống trờng học rất hạn chế.

Từ năm 1996, ngân sách dành cho giáo dục chiếm 11% tổng ngân sách của nhà nớc. Năm 2000 tăng lên 15%, phần ngân sách này cũng chỉ đáp ứng đợc khoảng 70% nhu cầu tối thiểu của giáo dục. Ngân sách cho dạy nghề giảm dần từ 7,3% năm 1990 xuống còn 3,% năm 1996; Từ năm 1998 có tăng nhng không đáng kể, đến năm 2000 mới đạt 4,7% ngân sách giáo dục. Đến năm 2004, ngân sách nhà nớc chi cho giáo dục và đào tạo là 29.298 tỷ đồng, chiếm tỉ lệ 17,1% tổng chi ngân sách nhà nớc. Trong đó chi thờng xuyên: 23.148 tỷ dồng; chi chơng trình mục tiêu 1.250 tỷ đồng; chi đầu t xây dựng cơ bản 4.900 tỷ đồng.

Cơ cấu phân bổ ngân sách cho các cấp học bao gồm khoảng 3 - 4% cho giáo dục mầm non, 50% dành cho giáo dục tiểu học và cơ sở, 8 - 9% dành cho giáo dục trung học và 15% dành cho giáo dục đại học và cao đẳng.

Cơ cấu phân bổ ngân sách giữa các bậc học không hợp lý. Trong khi số học sinh trung học chiếm 25% tổng số học sinh cả nớc nhng phần ngân sách dành cho nó chỉ có 8 - 9 %. Ngợc lại học sinh đại học chiếm tỷ lệ 6,7% tổng số học sinh nh- ng ngân sách lại dành cho 15%. Sự phân bổ ngân sách giữa các địa phơng không đều, tạo nên sự mất cân đối trong phát triển giáo dục ở các vùng.

Cơ chế điều hành ngân sách GD - ĐT thiếu ổn định, cơ chế thì tập chung thực thi thì phi tập chung, không phát huy đợc tính chủ động của địc phơng, của các cơ sở GD - ĐT.

Hiện nay các tỉnh, thành phố, cơ chế điều hành ngân sách GD - ĐT rất khác nhau. Theo luạt ngân sách thì ngân sách GD - ĐT ở địa phơng do cấp tỉnh, thành phố đảm nhiệm chi; song vai trò điều hành ngân sách GD - ĐT của giám đốc sở GD - ĐT lại bị lu mờ, không đợc chủ động điều hành toàn bộ ngân sách GD - ĐT cho phù hợp với tiến độ các công việc của ngành trên địa bàn tỉnh, thành phố. hiện nay, sở GD - ĐT chỉ quản lý phần ngân sách các trờng trực thuộc sở, còn lại toàn bộ ngân sách trên thực tế do ngành tài chính điều hành với hai mô hình là:

Sở tài chính – vật giá địa phơng cấp uỷ quyền cho phòng tài chính huyện, thị, quận để phòng tài chính huyện thực hiện cấp cho các trờng;

Sở tài chính – vật giá cấp uỷ quyền cho phòng GD huện, thị, quận để các phòng GD cấp cho các trờng ( GD Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI ).

Về khối ĐT thuộc địa phơng thì sở tài chính – vật giá cấp cho các sở có tr- ờng ĐT hoặc cấp trực tiếp cho các trờng. Nh vậy ngoài sở tài chính vật giá không ai có thể toàn bộ ngân sách hàng năm thực tế đợc cấp phát và thanh quyết toán là bao nhiêu.

Ngân sách giáo dục của Việt Nam còn rất thấp so với các nớc trong khu vực. Ngân sách giáo dục của Singapore, Hàn Quốc, Malayxia còn cao hơn cả ngân sách quốc phòng. Những năm gần đây tỷ lệ ngân sách của:

- Singapore là 23% - Maylayxia là 20% - Hàn Quốc là 20% - Thái Lan là 21% - Trung Quốc là 16%

Giá trị thực tế ngân sách giáo dục bình quân đầu ngời của Việt Nam cũng rất thấp ( xem biểu).

Chi phí cho GD bình quân theo đầu ngời/ năm

Nớc Tính theo sức mua tơng đơng ( USD ) So với Việt Nam ( lần )

1.Singapore 889,40 16,7 2.Malaixia 720,48 13,5 3.Hàn Quốc 610,20 11,5 4.Thái Lan 350,50 6,6 5.Philippin 133,40 2,5 6.ấn Độ 109,40 2,05 7.Trung Quốc 105,30 1,9 8.Việt Nam 53,00 -

( Nguồn: Báo cáo phát triển thế giới năm 2003 (Ngân hàng thế giới). NXB Chính trị quốc gia, H.2003 )

Để có thêm nguồn đầu t cho phát triển giáo dục, chính phủ Việt Nam đã kêu gọi các tổ chức quốc tế tài trợ và cho vay vốn. Nh ngân hàng thế giới ( WB) cho vay 80 triệu USD để thực hiện dự án tiểu học và 70 triệu USD để thực hiện dự án đại học; ngân hàng phát triển châu á ( ADB) cho vay u đãi 50 triệu USD để phát triển giáo dục phổ thông trung học và dạy nghề; quỹ nhi đồng liên hợp quốc hỗ trợ cho giáo dục Việt Nam với các dự án trị giá khoảng 2 triệu USD/năm; Ôxtraylia mỗi năm cấp từ 150 đến 200 suất học bổng cho sinh viên Việt Nam. Ngoài ra còn vay của nhiều tổ chức quốc tế khác nhằm nâng cao đầu t thêm cho giáo dục.

Mặt khác cơ chế quản lý ngân sách còn cha tạo thế chủ động cho ngành giáo dục. Một số địa phơng còn cắt xén ngân sách giáo dục cho các khoản chi khác nên dẫn đến ảnh hởng chất lợng giáo dục.

Các trờng đại học bị cắt giảm kinh phí và xuất phát từ nhu cầu của tình hình mới, do đó phải đi tìm các hình thức giáo dục mới. Hầu hết các trờng đại học và cao dẳng đứng vững trong hoàn cảnh khó khăn về tài chính đó là nhờ mở rộng các hình thức đào tạo khác nh: Tại chức, từ xa hoặc liên kết đào tạo với cấc tỉnh, trờng khác. Hơn nữa, một hớng khắc phục sự khó khăn về nguồn tài chính là nhờ nhà n- ớc cho phép cấp học mở các trờng dân lập, bán công bậc phổ thông và đại học. Mô hình mới đó đến nay dã đạt đợc nhiều kết quả tốt vừa cho xã hội vừa có lợi cho các trờng khi thực hiện.

Một phần của tài liệu 141 Hoàn thiện tổ chức kiểm toán chi phí trong kiểm toán báo cáo tài chính ở các Công ty kiểm toán độc lập Việt Nam hiện nay (120tr) (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w