III Chi mua sắm sửa chữa
2.3.2 Hạn chế và nguyờn nhõn
Bờn cạnh những kết quả đó đạt được trong cụng tỏc quản lý chi thường xuyờn ngõn sỏch nhà nước cho giỏo dục thỡ vẫn cũn tồn tại một số vấn đề bất cập ở cả ba khõu trong quỏ trỡnh quản lý cần sớm được khắc phục trong thời gian tới.
Thứ nhất: Cụng tỏc lập dự toỏn của cỏc cơ sở giỏo dục chưa được coi trọng đỳng mức với tầm quan trọng của nú; chưa sỏt với thực tế phỏt sinh tại đơn vị nờn chất lượng dự toỏn do cỏc đơn vị lập chưa cao
Nhiều cơ sở giỏo dục ở huyện Từ Liờm chưa coi trọng cụng tỏc lập dự toỏn. Khi xõy dựng dự toỏn nhiều trường khụng căn cứ tỡnh hỡnh cụ thể của đơn vị mỡnh để xỏc định cụ thể nhu cầu chi cho năm kế hoạch mà mới chỉ đỏnh giỏ được một cỏch qua loa, chủ yếu là dựa vào kế hoạch năm trước để xõy dựng cho năm kế hoạch. Cụng tỏc đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện dự toỏn năm trước cũng khụng được cỏc trường thực hiện một cỏch nghiờm tỳc nờn chưa thấy được những hạn chế cần khắc phục cho khõu lập dự toỏn tiếp theo. Do đú chất lượng dự toỏn cỏc đơn vị lập chưa cao.
khụng hiểu rừ được cỏc qui định cũng như cỏc chớnh sỏch mới về lập dự toỏn nờn dự toỏn cỏc đơn vị lập chưa rừ ràng với qui định được đặt ra. Nhu cầu chi tiờu hàng năm của sự nghiệp giỏo dục cũn chụi ảnh hưởng của nhõn tố thị trường đặc biệt là tỡnh hỡnh giỏ cả. Do vậy sẽ khụng lường hết được những biến động xảy ra trong quỏ trỡnh lập dự toỏn. Như trong năm 2008 tỡnh hỡnh lạm phỏt quỏ cao khiến cho nhu cầu chi tăng lờn điều đú là khụng lường trước được. Mặt khỏc nữa khả năng phõn tớch, dự đoỏn cũn kộm nờn ở cỏc trường trong khi lập dự toỏn cỏc chỉ tiờu đưa ra chưa thật hợp lý cú thể thừa mục này và thiếu ở mục khỏc. Do vậy việc thực hiện và quyết toỏn cũng bị ảnh hưởng nghiờm trọng.
Thứ hai: Cơ cấu chi thường xuyờn sự nghiệp giỏo dục hiện nay chưa thật hợp lý
Chi thanh toỏn cỏ nhõn mặc dự chiếm tỷ trọng cao nhất (tỷ trọng thực tế là 64,1% so với tổng chi thường xuyờn cho giỏo dục Tiểu học và THCS) tuy nhiờn vẫn chưa đỏp ứng nhu cầu chi tiờu của cỏn bộ giỏo viờn. Trước tỡnh hỡnh biến động về giỏ cả thị trường năm 2008 thỡ nhu cầu chi tiờu tăng lờn trong khi thu nhập của cỏn bộ giỏo viờn Tiểu học và THCS ngoài lương và cỏc khoản phụ cấp thỡ họ thường khụng cú thờm khoản thu nhập nào khỏc. Mặc dự mức lương cơ bản đó tăng lờn nhưng mức thu nhập tăng thờm của cỏn bộ giỏo viờn chưa bự được mức tăng của giỏ cả nờn việc chi tiờu của họ cũn gặp nhiều khú khăn. Đặc biệt năm 2008 khoản chi phỳc lợi tập thể tăng lờn chủ yếu là để hỗ trợ cỏn bộ giỏo viờn thu nhập thấp. Điều này cho thấy số lượng giỏo viờn cú thu nhập thấp cũn khỏ lớn. Điều này cũn do khả năng tiết kiệm cỏc khoản chi của cỏc trường cũn hạn chế nờn nguồn để tăng thu nhập ngoài lương cho cỏn bộ giỏo viờn là cũn ớt. Do đú để chất lượng giỏo dục được đảm bảo thỡ trong thời gian tới phải quan tõm hơn nữa đến việc nõng cao thu nhập cho cỏn bộ giỏo viờn.
Khoản chi nghiệp vụ chuyờn mụn rất quan trọng đối với việc nõng cao chất lượng giỏo dục nhưng hiện nay mức chi cho mục này cũn thấp. Hiện nay nhiều trường Tiểu học và THCS đó được cụng nhận là trường chuẩn quốc gia thỡ việc trang bị cỏc điều kiện tốt hơn cho nhu cầu giảng dạy là cần thiết để nõng cao chất lượng giỏo dục nhưng hiện này mức này là nhỏ khụng đỏp ứng được cỏc phương
tiện cho nhu cầu giảng dạy mới. Khoản chi khỏc là quan trọng đối với hoạt động của sự nghiệp giỏo dục nhưng mục chi này đang quỏ cao trong thời gian tới cần phải được giảm xuống để đảm bảo chi tiờu hiệu quả và tiết kiệm theo đỳng chủ trương của Đảng và Nhà nước. Điều này là do việc chi tiờu chưa thật sự tiết kiệm một số khoản chi khụng tuõn theo tiờu chuẩn, định mức như: chi hội nghị, cụng tỏc phớ, chi tiếp khỏch.... . Hàng năm, chưa thực hiện việc đỏnh giỏ tỡnh hỡnh chi tiờu, hiệu quả của cỏc nhúm mục chi để rỳt ra những hạn chế và điều chỉnh cỏc nhúm mục chi cho phự hợp hơn.
Thứ ba: Việc phõn bổ theo bốn nhúm mục chi cho cỏc trường được thực hiện ngay từ đầu năm điều này gõy khú khăn cho hoạt động thường xuyờn của cỏc trường
Việc phõn bổ theo dự toỏn được duyệt của cỏc đơn vị nhưng trong quỏ trỡnh thực hiện do nhiều nhõn tố tỏc động như: tỡnh hỡnh giỏ cả; sự thay đổi chớnh sỏch của Nhà nước ...nờn phải cú sự điều chỉnh cho phự hợp để cỏc đơn vị cú nguồn kinh phớ hoàn thành nhiệm vụ. Chẳng hạn như: vào cuối năm 2007 do sự thay đổi chớnh sỏch về mức lương cơ bản nờn để đảm bảo nguồn tăng lương cho cỏn bộ giỏo viờn thỡ ngoài nguồn tăng thu của đơn vị nếu khụng đủ thỡ ngõn sỏch Nhà nước phải cấp bổ xung. Tuy nhiờn, quy trỡnh cấp bổ xung phải lặp lại qua nhiều bước, nhiều cơ quan tài chớnh xột duyệt nờn đú làm mất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến hoạt động của cỏc đơn vị.
Thứ tư: Cấp phỏt theo phương thức rỳt dự toỏn tại kho bạc nhà nước (theo quy định của Nghị định 43/2006/NĐ-CP) về qui trỡnh điều hành, cấp phỏt ngõn sỏch làm giảm hiệu lực của cơ quan tài chớnh trong quỏ trỡnh theo dừi, quản lý tỡnh hỡnh tài chớnh tại cỏc cơ sở giỏo dục
Điều đú là do khi thực hiện theo cơ chế quản lý mới thỡ cỏc khoản chi của cỏc trường được thực hiện trực tiếp tại Kho bạc khụng cần qua sự xột duyệt của Phũng Tài chớnh - Kế hoạch. Khi cú nhu cầu chi tiờu thỡ cỏc trường lập giấy rỳt dự toỏn sau đú gửi Kho bạc Nhà nước huyện để rỳt chứ khụng cần phải qua sự xột duyệt của Phũng Tài chớnh như trước nữa. Điều đú làm cho nhiều khoản chi Phũng tài chớnh khụng khụng kiểm soỏt được. Do đú thường gặp phải những khú khăn trong việc
tổng hợp số liệu từ cỏc đơn vị dự toỏn.
Thứ năm: Bỏo cỏo quyết toỏn của một số trường phải điều chỉnh, sửa chữa dẫn đến tỡnh trạng một số trường cũn chậm về thời gian khi nộp bỏo cỏo quyết toỏn
Điều này là do trỡnh độ nghiệp vụ kế toỏn của cỏc cơ sở giỏo dục chưa tốt, chủ yếu là trỡnh độ trung cấp, chưa nắm kịp thời cỏc chớnh sỏch chế độ mới về cụng tỏc quyết toỏn. Trong số cỏn bộ kế toỏn trường học, chỉ cú khoảng hơn 70% cỏn bộ cú thể đỏp ứng được cỏc yờu cầu cơ bản của cụng tỏc tài chớnh, số cỏn bộ cũn lại chỉ cú khả năng thực hiện cỏc nghiệp vụ tài chớnh kế toỏn đơn giản. Bờn cạnh đú, nhiều cỏn bộ kế toỏn ở cỏc trường học khụng cú khả năng sử dụng phần mềm quản lý tài chớnh, phần mềm hành chnh sự nghiệp vào cụng tỏc kế toỏn. Cụng tỏc kế toỏn tài chớnh vẫn thực hiện thủ cụng, cụng tỏc lưu trữ hồ sơ rất hạn chế đú làm cho cụng tỏc thanh kiểm tra ở cỏc đơn vị mất rất nhiều thời gian. nờn cũn lỳng tỳng trong việc lập bỏo cỏo quyết toỏn.
Thứ sỏu: Việc đổi mới cơ chế quản lý theo hướng tăng tớnh tự chủ cho cỏc trường mới đang ở giai đoạn ban đầu nờn mức độ và năng lực quản lý cũn tồn tại nhiều hạn chế
Về mụ hỡnh tự chủ: Sự tự chủ của cỏc trường chủ yếu mới giới hạn trong phạm vi trỏch nhiệm và quyền hạn của đơn vị do cấp trờn quy định. Chẳng hạn khi thực hiện giao quyền tự chủ cho cỏc trường thỡ mới thực hiện giao tự chủ việc tổ chức chi, chưa giao quyền tự chủ về huy động nguồn lực tài chớnh từ học phớ do người học đúng gúp (học phớ vẫn thu theo mức được ban hành từ năm 1998). Điều này gõy khú khăn cho cỏc trường khi huy động cỏc nguồn lực để đỏp ứng nhu cầu chi tiờu. Cho đến nay, cỏc cơ quan cấp trờn vẫn cú xu hướng chi phối hoạt động của cỏc cơ sở giỏo dục như về cơ cấu tổ chức biờn chế cỏn bộ giỏo viờn thỡ khi tăng giảm biờn chế thủ trưởng cỏc đơn vị vẫn chưa được quyết định mà vẫn phải thụng qua cấp trờn xột duyệt.
Việc xõy dựng qui chế chi tiờu nội bộ cũn gặp nhiờu khú khăn do đội ngũ kế toỏn của cỏc trường trỡnh độ cũn thấp chưa hiểu hết được cỏc qui định trong việc lập nờn cũn lỳng tỳng trong việc xỏc đinh cỏc chi tiờu về tiền lương, cỏc
khoản phụ cấp, cỏc khoản về nghiệp vụ chuyờn mụn...Điều này cũn do việc thực hiện tự chủ cũn qui định dựa vào mức thu mà cỏc trường thu được mà những trường cú mức thu thấp đặc biệt là cỏc trường Tiểu học khụng cú nguồn thu về học phớ thỡ nhiều khoản tuy đó được đề ra nhưng khụng cú kinh phớ để thực hiện.
Khi thực hiện tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm nhiều trường đó tiết kiệm được chi và tăng thờm thu nhập cho cỏn bộ giỏo viờn. Tuy nhiờn việc tăng thu nhập này cũn chưa đồng đều giữa cỏc trường, cú trường nguồn thu được nhiều trong khi nhu cầu chi tiờu lại ớt thỡ nguồn để tăng thu cho cỏn bộ sẽ tăng lờn. Cũn với những trường cú nguồn thu thấp thỡ khoản giành cho việc tăng thu cho cỏn bộ giỏo viờn rất ớt thậm chớ là khụng cú. Một trong những nguyờn nhõn là do khi thực hiện cấp kinh phớ định mức theo đầu học sinh, ở những trường cú cơ sở vật chất mới xõy dựng, ổn định, cộng với đội ngũ trẻ, hệ số lương bỡnh quõn thấp, dễ dàng thực hiện tăng thu nhập cho cỏn bộ giỏo viờn hơn những trường khỏc.công tác quản lý tài chính của cơ quan Tài chính đối với các trờng học gặp rất nhiều khó khăn
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CễNG TÁC QUẢN Lí CHI THƯỜNG XUYấN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP
GIÁO DỤC Ở HUYỆN TỪ LIấM