Đặc điểm và triển vọng phỏt triển kinh tế Anh Quốc – chớnh sỏch đầu tư

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút đầu tư của Anh Quốc vào Việt Nam đến năm 2015.pdf (Trang 69 - 74)

64 Công ty TNHH Invensys Việt Nam

2.3.2.4 Đặc điểm và triển vọng phỏt triển kinh tế Anh Quốc – chớnh sỏch đầu tư

ra nước ngoài của Anh Quốc

Anh cú một chớnh sỏch đối ngoại mang tớnh toàn cầu. Anh là Uỷ viờn thường trực Hội đồng bảo an Liờn hợp quốc, thành viờn quan trọng trong NATO, thành viờn EU, thành viờn G8, đứng đầu Khối Thịnh Vượng chung gồm 48 nước (chủ yếu là những nước thuộc địa cũ của Anh), và là thành viờn của nhiều tổ chức quốc tế quan

trọng khỏc, cú tiếng núi quan trọng trờn trường quốc tế. Anh cú quan hệ ngoại giao với 165 nước.

Mục tiờu chớnh sỏch đối ngoại của Anh hiện nay:

- Ưu tiờn đối ngoại hàng đầu là củng cố và phỏt triển quan hệđồng minh chiến lược với Mỹ trong đú NATO là hạt nhõn quan trọng;

- Phỏt triển quan hệ với EU nhưng khụng đối trọng với Mỹ, tăng cường ảnh hưởng và sự lónh đạo của Anh tại chõu Âu, phỏt huy vai trũ cầu nối giữa chõu Âu và Mỹ; - Tăng cường sức mạnh Khối Thịnh vượng chung;

- Phỏt huy vai trũ của Liờn Hiệp Quốc trong cỏc hoạt động gỡn giữ an ninh và hoà bỡnh, phỏt triển quan hệ hữu nghị giữa cỏc quốc gia, hợp tỏc quốc tế trong cỏc vấn đề

kinh tế, xó hội, văn hoỏ và nhõn đạo mang tớnh toàn cầu, và bảo vệ nhõn quyền; - Đi đầu trong cỏc vấn đề bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững.

Gần đõy Anh bắt đầu đẩy mạnh quan hệ với cỏc nước ASEAN và chõu Á, khu vực trước đõy Anh chưa mấy chỳ trọng.. Một mặt, Anh cú nhu cầu củng cố vai trũ và vị trớ của mỡnh tại cỏc thuộc địa cũ trong khu vực trước ảnh hưởng ngày càng lớn của Trung Quốc, mặt khỏc Anh thực sự thấy lợi ớch trong phỏt triển quan hệ hợp tỏc kinh tế với khu vực này.

* Quan hệ EU - ASEAN/Việt Nam

Trong giai đoạn hiện nay khi mà quan hệ kinh tế - thương mại giữa EU và ASEAN đó ngày càng được coi trọng và phỏt triển cả về chiều sõu và chiều rộng thỡ CHLB Anh Quốc và Việt Nam với vai trũ là thành viờn của hai khối lại cú nhiều khả

năng và cơ hội thuận lợi trong hợp tỏc kinh tế cũng như hợp tỏc đầu tư

* Giữa Anh Quốc và Việt Nam đó tồn tại một quan hệ hợp tỏc truyền thụng và tốt đẹp

Đặc biệt, tại Việt Nam cú cả chục vạn sinh viờn, cỏc nhà kỹ thuật, cỏc nhà nghiờn cứu khoa học đó từng đào tạo ở Anh Quốc, biết tiếng Anh Quốc, am hiểu con người và văn húa Anh Quốc. Đội ngũ cỏn bộ này khụng những hiện đang làm việc trong hầu hết cỏc cơ quan quan trọng phớa Việt Nam mà cũn cú quan hệ thường xuyờn với cỏc cụng ty cỏc tổ chức kinh tế cung như cỏc Viện nghiờn cứu của Anh Quốc.

Hiện nay hàng năm cú trờn 1000 sinh viờn Việt Nam đang theo học tại 30 trường đại học của Anh Quốc đú chưa kể hàng vạn lao dộng đang làm việc tại Anh Quốc

Đối với cỏc nhà đầu tư Anh Quốc, điều cú ý nghĩa quan trọng hàng đầu là tớnh chất an toàn hàng đầu của mụi trường đầu tư( được đo bằng sự ổn định về chớnh trị

của nước nhận đầu tư). Việt Nam được cụng đồng quốc tế đỏnh giỏ cao là cú những

điều kiện chớnh trịổn định.

* Sự quan tõm của chớnh phủ Anh Quốc đối với Việt Nam

CHLB Anh Quốc khụng chỉ ngày càng thấy rừ vị trớ địa lớ và vai trũ chớnh trị

quan trọng của Việt Nam ở Đụng Nam Á và trờn thế giới, mà thấy tiềm năng thị

trường to lớn, đú khụng chỉ là một thị trường tương đối lớn tăng trưởng mạnh, hơn nữa Việt Nam cũn là thị trường rộng lớn hơn trong tương lai với mối liờn kết với thị

trường ASEAN /AFTA, với thị trường ASEAN + Trung Quốc. Cú thể núi Anh Quốc

đang tỡm những địa điểm đầu tư cú lợi thế để sản xuất sản phẩm cho toàn bộ AFTA,

đõy mới là mối lợi to lớn nhất của Anh Quốc tại Chõu Á. Việt Nam cú thể là một địa

điểm sản xuất cú lợi thếđể Anh Quốc sản xuất sản phẩm xuất khẩu cho AFTA.

Việt Nam khụng chỉ là một đối tỏc quan trọng đối với Anh Quốc trong buụn bỏn làm ăn, mà cũn là một cửa ngừ giỳp họ mở rộng quan hệ với cỏc nước Đụng Nam Á, Chõu Á cũng như tại cỏc diễn đàn và tổ chức khu vực và thế giới. Việt Nam chưa phải là thị trường lớn trong khu vực nhưng mang lại cho họ nhiều lợi ớch trong hợp tỏc phỏt triển

* Sự quan tõm của giới kinh doanh Anh Quốc đối với Việt Nam

Mặc dự chớnh phủ Anh Quốc cú những quan tõm lớn đến Việt Nam, nhưng quyết định đầu tư của Anh Quốc vào Việt Nam chủ yếu là do cỏc doanh nghiệp Anh Quốc quyết định. Cỏc nhà đầu tư Anh Quốc bị đỏnh giỏ là luụn chậm trễở nhiều khu vực trờn thế giới, ở Chõu Á và Việt Nam cũng vậy. Sự thận trọng trong đầu tư của cỏc doanh nhõn Anh Quốc cú thể do quan điểm kinh doanh riờng của họ, đú là quan điểm dài hạn trong kinh doanh. Đa số cỏc doanh nghiệp Anh Quốc, kể cả doanh nghiệp vừa và nhỏđều quan tõm đến lợi nhuận cao, ổn định và lõu dài. Động lực đối với đầu tư

sự tăng trưởng trong tương lai của thị trường Việt Nam, cũn những yếu tố như chi phớ lương thấp hay ưu đói về thuế chỉ cú một bộ phận nhỏ cỏc doanh nghiệp Anh Quốc quan tõm.

Trong thời gian gần đõy cỏc nhà đầu tư Anh Quốc (đặc biệt là DNV&N) đó quan tõm hơn đến thị trương Việt Nam do một số nguyờn nhõn. Thứ nhất, quy mụ của cỏc DNV&N cú thể là phự hợp và hiệu quả hơn trong điều kiện đầu tưở Việt Nam do dung lượng thị trường Việt Nam khụng quỏ lớn. Thứ hai, hướng chủ yếu đầu tư của cỏc doanh nghiệp Anh Quốc là theo hướng giảm tối đa những rủi ro cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh dầu tư bằng cỏch đầu tư vào cỏc dự ỏn vừa phải cú khả năng thu hồi vốn nhanh.

Đặc biệt gần đõy cỏc nhà đầu tư Anh Quốc(chủ yếu là DNV&N) cú xu hướng chuyển hướng đầu tư từ Trung Quốc sang Việt Nam do trỡnh độ chuyờn mụn, trỡnh độ

tổ chức quản lý ở Việt Nam cũn thấp cú thểđú là một lợi thếđối cỏc nhà đầu tư Anh Quốc

Cuối cựng cú thể là qui mụ đầu tư của cỏc DNV&N của Anh Quốc thớch hợp hơn ở thị trường Việt Nam và chưa hoàn toàn thớch hợp với một thị trường rộng lớn như Trung Quốc

* Uy tớn sản phẩm cụng nghệ Anh Quốc trờn trường quốc tế

Điểm mạnh này là cỏc cụng ty Anh Quốc đang hoạt động xuất nhập khẩu cũng nhưđầu tư quốc tế … cũng là những thuận lợi cơ bản giỳp cho cụng ty Anh Quốc xõm nhập thị trường Việt Nam. Mặt khỏc đõy là căn cứ quan trọng để cỏc doanh nghiệp Việt Nam tăng cường nhập khẩu thiết bị mỏy múc, cụng nghệ hiện đại của Anh Quốc nhằm nõng cao chất lượng và tớnh cạnh tranh sản phẩm.

* Nhu cầu đầu tư ra nước ngoài của Anh Quốc cũn rất lớn và sẽ tăng trong năm tới

Kinh tế Anh Quốc trong thời gian vừa qua đó cú phần trỡ trệ, nhưng trong thời gian tới sẽ phục hồi tăng trưởng. Theo dự bỏo Viện kinh tế hàng đầu của Anh Quốc kinh tế sẽđạt tốc độ tăng khoảng 1,4 - 2% trong những năm tới (từ 2005 đến 2010) và xu hướng FDI của Anh Quốc trong thời gian tới ra nước ngoài sẽ tăng khỏ mặc dự sự

trỡ trệ của kinh tế trong nước. Sự phục hồi kinh tế của Mỹ, tiềm năng tăng trưởng của cỏc nước Trung Đụng Âu cũng như sự vận động về kinh tế của cỏc nước Đụng Á

đang là những động lực kớch thớch mạnh mẽ đầu tư ra nước ngoài của Anh Quốc. Thờm vào đú, nguồn lực hay tiềm lực đầu tư ra nước ngoài của Anh Quốc vẫn rất mạnh. FDI của Anh Quốc đó tăng trưởng mạnh mẽ và liờn tục trong thời gian vừa qua.

Giỏ trị FDI hằng năm của Anh Quốc ra nước ngoài khoảng 67,4 tỷ USD, tổng giỏ trị FDI ra nước ngoài của Anh Quốc cộng dồn đến 2002 là 513,8 tỷ USD. Những năm gần đõy, FDI của cỏc cụng ty Anh Quốc ra nước ngoài đứng trong nhúm 5 quốc gia hàng đầu, chiếm 9% tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trờn toàn thế giới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút đầu tư của Anh Quốc vào Việt Nam đến năm 2015.pdf (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)