Ứng dụng thuật toán cho ảnh màu

Một phần của tài liệu Đề Tài Giấu Tin Trong Ảnh (Trang 39 - 41)

Để ứng thuật toán CPT cho ảnh màu và ảnh đa cấp xám để tạo thành ma trận nhị phân F. Thực hiện việc giấu tin vào F theo thuật toán CPT với ma trận K và W

Nhóm: Mai Văn Thủ - Trần Thanh Tâm Trang 40

đƣợc sinh ngẫu nhiên. Sau đó trả các bít LSB trở về ảnh gốc để tạo thành ảnh mới đã giấu tin quá trình đó nhƣ sau:

Hình 3.4. Sơ đồ ứng dụng thuật toán của ảnh màu Bƣớc tiền xử lý gồm các thao tác chính:

Số hóa thông tin giấu và nén để tăng dung lƣợng.

Trích các bít LSB từ ảnh gốc một cách ngẫu nhiên bằng một hàm băm để tạo thành ma trận F và chia thành các khối Fi.

Sinh ngẫu nhiên ma trận khóa K và ma trận trọng số W. Tạo ảnh đã giấu tin Sinh file khóa Giấu tin vào khối bits LSB Tiền xữ lý Ảnh gốc để giấu tin Thông tin giấu

Nhóm: Mai Văn Thủ - Trần Thanh Tâm Trang 41

File khóa chứa các thông tin cơ bản để giải mã thông tin: chiến lƣợc trích các bít LSB, số khối và kích thƣớc các khối Fi, ma trận khóa K và ma trận trọng số W. Tính bảo mật trong thuật toán với việc sử dụng LSB đã tăng thêm độ bảo mật đó là ngoài phụ thuộc vào ma trận K, W còn phụ thuộc vào chiến lƣợc trích các bít LSB và kỹ thuật nén thông tin.

Vì sử dụng các bit LSB để tạo thành ma trận F nên chất lƣợng của ảnh sau khi đã giấu tin rất tốt.

Để tăng dung lƣợng giấu tin, thay vì sử dụng thuật toán CPT giấu thông tin trong khối bít. Có thể thay đổi trực tiếp các bit của ma trận F để giấu thông tin. Nhƣợc điểm của giải pháp này là tính bảo mật của thuật toán chỉ phụ thuộc vào chiến lƣợc trích các bit LSB. Tuy nhiên có thể khắc phục nhƣợc điểm này bằng cách mã hóa thông tin cần giấu bằng một hệ mật mã nào đó trƣớc khi tiến hành giấu tin trong ảnh. Đây cũng là phƣơng pháp em tìm hiểu quá trình giấu tin trong ảnh.

Một phần của tài liệu Đề Tài Giấu Tin Trong Ảnh (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)