92... Qạ của các nồi và tắnh hệ số truyền nhiệt Ấ,, Ấ... ẤẤ của các nồi theo
phương trình (V.B);
- Theo phương trình truyền nhiệt chung (V.1) xác định bề mặt đốt la .ã
của các nồi;
- Nếu trị số của các đại lượng nhận được bằng tắnh toán không tương hợp với các trị số đã chấp nhận ở trên thì sẽ dẫn đến kết quả là bề mặt đốt các nồi không
bằng nhau (như đã chấp nhận khi chọn phương thức phân bố hiệu số nhiệt độ hữu ắch) thì phải tắnh lại bát đầu từ việc giả thiết lại tỈ lệ lượng hơi thứ bốc lên từ
các nồi. Thông thường ta nên lấy trị số của các đại lượng đã tìm được trong lần
tắnh gần đúng thứ nhất làm cơ sở để tắnh gần đúng lần thứ hai v.v. Thực tế chỉ
Tỏ rằng chỉ sau hai, ba lần tắnh là đủ để cho sai số giữa các đại lượng Tụ Fvycc, #Ư nhận được bằng tắnh toán và chấp nhận lúc đầu không vượt quá 3-5%.,
Các trị số bề mặt đốt nhận được từ lần tắnh cuối cùng phải được qui tròn theo
các trị số đã qui chuẩn hớa,
40. Ngoài phương pháp tắnh dần gần đúng mà trình tự các bước tắnh vừa trình
bày ở trên, để tắnh hệ thống cô đặc nhiều nồi còn cơ các phương pháp khác như các phương pháp tắnh đơn giản, phương pháp tắnh tổng quát của Tisenkô, phương pháp tắnh chắnh xác của Jotsenko, v.v. Chỉ tiết về các phương pháp tÍnh này cớ
thể xem trong các tài liệu chuyên môn [3, 7, 14, 17, 28, 30, 31, 32, 54, 58.
41. Phương pháp cô đặc có sử dụng quá trình nén nhiệt để dùng lại hơi thứ làm hơi đốt chỉ cớ giá trị thực tế khi tổn thất nhiệt đệ không vượt quá 10 độ. Trong 91
công nghiệp hóa chất phương pháp này ắt dùng, chỉ tiết có thể xem trong các tài
liệu chuyên môn [1, 14, 31, 32, 54, 58].
42. Tắnh bề dày lớp cách nhiệt ô, theo công thức sau đây: Ả
anf+a + #ẹy } _ Ển - Địa), (VI.66)
e
trong đó ụz, - hệ số cấp nhiệt từ bề mặt ngoài của lớp cách nhiệt đến không khắ #a = 9,8 + 0,058tr;, W/m2 độ, (VI67) tr, - nhiệt độ bề mặt lớp cách nhiệt về phắa không khắ vào khoảng 40 + 509C; fn - nhiệt độ lớp cách nhiệt tiếp giáp bề mặt thiết bị; vì trở lực nhiệt tường thiết bị rất nhỏ so với trở lực nhiệt của lớp cách nhiệt, cho nên trị có thể lấy bằng nhiệt độ hơi đốt; ƯẤ. - nhiệt độ không khắ ồC (xem bảng VII.1); À, - hệ số dẫn nhiệt của
vật hiệu cách nhiệt, W/m độ.
Tắnh bề dày lớp cách nhiệt cho nồi 1, còn lớp cách nhiệt của nồi sau lấy như nồi 1.
CHƯÓNG VII
SẤY
Sấy là quá trình tách ẩm bằng cách cấp nhiệt cho vật liệu để ẩm bay hơi. Vật liệu sấy có thể ở dạng rắn ẩm, bột nhão hoặc dung dịch.
ậ1. Độ ấm của vật liệu và các thông số trạng thái của không khắ ẩm
1. Độ ẩm của vật liệu
Độ ẩm của vật liệu có thể biểu thị bằng phần trăm khối lượng chung của vật Hiệu ẩm, hoặc phần trăm khối lượng vật liệu khô tuyệt đối.
Nếu gọi:
ụ là lượng ẩm trong vật liệu, kg; G là lượng vật liệu ẩm kg;
z là độ ẩm của vật liệu tắnh theo phần trăm khối lượng chung của vật liệu ẩm; 1Ẽ là độ ẩm của vật liệu tắnh theo phần trăm khối lượng vật liệu khô tuyệt đối; thì ụậ = ỞỞ 100%; {VH.1) L 8 ` = ỞỞ 100% ; (VI2) G-ụ Quan hệ giữa và z' như sau:
100uồ 100
à ưu" =ỞỞỞỞ. (VI.3)
LC vị ~
100 +" 100 - ư
2. Độ ẩm tương đối của không khắ
Độ ẩm tương đối của không khắ tắnh theo công thức: Ợ
ụ = ỞỞ 100%;
hay
Đ
ụ =Ở 100%, (VII.4)
?b
trong đố ụ' - khối lượng hơi nước trong một đơn vị thể tắch không khắ, còn gọi là độ ẩm tuyệt đối, kg/m3; ụ, - khối lượng riêng của hơi nước ở trạng thái bão hòa ứng với nhiệt độ của hỗn hợp khắ, kg/m, ụ` - áp suất riêng phần của hơi nước trong không khắ ở nhiệt độ của hỗn hợp khắ; pạ, - áp suất của hơi nước bão hòa ở nhiệt độ của hỗn hợp khắ.
3. Ấp suất riêng phần của hơi nước trong không khắ
PẼ=p%,-Á Ể- tp : (VIL.5)
trong đó p - áp suất chung; p, - áp suất của hơi nước bão hòa ở nhiệt độ của nhiệt
kế bầu ướt ƯẤ; ( - ƯẤ) - hiệu số nhiệt độ giữa nhiệt kế bầu khô và nhiệt kế bầu
ướt, độ; A - hệ số, phụ thuộc nhiều yếu tổ, trong đơ chủ yếu là tốc độ của không
khắ ụ; khi Ủ > 0,5m/s có thể tắnh A như sau:
Ỉ
4 = 1.104 (65 + ). (VIL6)
T7
4. Lượng nước bay hơi từ bề mặt vật liệu
G = 0,04075ằụệỘÊAp, kg/m2.h; (VH.7)
trong đó Ủ - tấc độ của không khắ dọc theo bề mặt bay hơi, m/s; AP = (p', - p) - hiệu số giữa áp suất của hơi nước bão hòa trong lớp màng không khắ trên bề mặt bay hơi và áp suất riêng phần hơi nước trong không khắ, mm Hg. Trị số của PỪ
tra theo bảng hơi nước bão hòa ở nhiệt độ của nhiệt kế bầu ướt cồn P' có thể tắnh
theo công thức (VII.5) hoặc theo đồ thị 1 - x (h.VII.1). đ. Thể tắch riêng của không khắ ẩm
Thể tắch riêng của không khắ ẩm tỉnh theo 1 kg không khắ khô:
R7 2887
Ợ , m3/kg; (VIIB)
MÍp - @Py) P- PPụ
trong đó u - thể tắch riêng của không khắ ẩm, m3 không khắ ẩm/kg không khắ khô; + = 8314J/kmol.độ - hằng số khắ; M = 29kg/kmol - khối lượng mol của không khắ; ụ- độ ẩm tương đối của không khắ, phần đơn vị; p, Đụ - ấp suất khắ quyển và áp suất hơi bão hòa, N/mẼ,
6. Khối lượng riêng của không khắ ẩm T 0,878ep 2 ửạ Ể- ỞỞỞỞỞ), kg/m2 không khắ ẩm, (VILệ) P =Ở TP
trong đó ụẤ = 1,293kg/mẺ - khối lượng riêng của không khắ khô ở điều kiện tiêu
chuẩn; T = 273ồK - nhiệt độ tiêu chuẩn; 7 - nhiệt độ của không khắ, ồK; ?ạ - 760
mm Hg - áp suất tiêu chuẩn; p - áp suất chung của khắ, mm Hg.
7. Hàm ẩm của hỗn hợp hơi - khắ
M) ?Py
x. MỊ P-ặPy - Ỉ kg hơi nước/kg không khắ khô; (VII.10)
trong đố MỊ, MỊ - khối lượng mol của hơi và khắ; ụ - độ ẩm tương đổi của không
khắ, phần đơn uị; Đụy - ấp suất hơi nước bão hòa, tra theo nhiệt độ của khắ, nếu nhiệt độ của khắ lớn hơn nhiệt độ hơi bão hòa ứng với p thì khi đớ Phụ = Pmạy =PịP - ấp suất chung,
Đối với không khắ ẩm:
18 pĐ Đ,
x.=Ở, 29 Ẽ P-oP, TỞ= 0,620 ỞỘP
P-ụPy