I. Tính cân bằng sản phẩm cho 100l bia chai
3. Lượng nước dùng trong nấu và rửa bã
* Lượng nước trong quá trình hồ hoá:
Ở nồi hồ hoá có sử dụng lượng malt lót bằng 10% lượng gạo, tổng lượng bột cho vào nồi cháo là:
(3,89 + 0,1.3,89).(1 – 0,005) = 4,258(kg)
Tỷ lệ phối trộn nước:bột = 5:1, lượng nước cho vào nồi hồ hoá là: 5 x 4,258 = 21,29 (kg)
Tổng khối lượng dịch bột trong nồi hồ hoá là: 4,258 + 21,29 = 25,548 (kg)
Lượng nước có sẵn trong nguyên liệu:
3,89.(1 – 0,005).0,13 + 0,1.3,89.(1 – 0,005).0,06 = 0,53(kg) Tổng lượng nước có trong nồi hồ hoá:
21,29+ 0,53 = 21,82 (kg)
Trong quá trình hồ hoá lượng nước bay hơi khoảng 5%: 21,82 x 0,05 = 1,091(kg)
Khối lượng dịch cháo còn lại là: 25,548 – 1,091 = 24,457 (kg)
* Lượng nước trong quá trình đường hoá:
Lượng malt cho vào nồi đường hoá:
(15,56 – 0,1.3,89).(1 – 0,005) = 15,1 (kg)
Tỷ lệ phối trộn nước:malt = 4:1, lượng nước phối trộn với malt là: 4 x 15,1 = 60,4 (kg)
Lượng nước có sẵn trong malt là: 15,1 x 0,06 = 0,91 (kg)
Khi chuyển toàn bộ dịch cháo sang nồi đường hoá tổng khối lượng dịch là: 15,1 + 60,4 + 24,457 = 100 (kg)
Tổng lượng nước có trong nồi đường hoá là: 60,4 + 0,91 + (21,82 – 1,091) = 82,04 (kg)
Trong quá trình đường hoá lượng nước bay hơi khoảng 4%: 82,04 . 0,04 = 3,28 (kg)
Lượng nước còn lại sau đường hoá: 82,04 – 3,28 = 78,76 (kg) Khối lượng dịch đường còn lại là: 100 – 3,27 = 96,72(kg)
* Lượng nước rửa bã:
Lượng dịch đường sau đun hoa: 117,18(kg) Lượng nước có trong dịch đường sau đun hoa:
81 , 117 ) 100 12 1 ( − × = 103,67(kg)
Khi đun hoa tổn thất 5% thể tích dịch do nước bay hơi, lượng nước trong dịch đường trước đun hoa:
05 , 0 1 67 , 103 − = 98,5(kg)
Lượng nước trong bã là: 11,64(kg)
Lượng nước còn lại sau đường hoá là: 78,76 (kg) Suy ra lượng nước rửa bã:
98,5 + 11,64 – 78,76 = 31,38 (kg)
* Dịch lọc:
Dịch lọc ban đầu: 100– 17,1 = 82,9 (kg)
Tổng lượng dịch lọc: 82,9 + 31,38 = 114,28 (kg)