Kế toán nguyên vật liệu trong chuẩn mực kế toán quốc tế và kế toán quốc tế…

Một phần của tài liệu Kế toán NVl (Trang 29 - 36)

tế và kế toán quốc tế

1. Chuẩn mực kế toán quốc tế số 2 (IAS-2) về hạch toán nguyên vật liệu

Chứng từ N-X NKCT liên quan nhập Sổ chi tiết TK331 NKCT số 5,6 Bảng kê số 4 Bảng kê số 5 Bảng kê số 6 Bảng phân bổ VL Báo cáo kế toán Sổ cái TK1522 NKCT 7 Bảng kê số 3

Theo IAS, nguyên vật liệu là một trong những tài sản tồn kho và nó đợc quản lý, hạch toán theo phơng pháp kế toán hàng tồn kho tức là dựa trên nguyên tắc giá phí. Điều chủ yếu trong kế toán nguyên vật liệu sẽ đợc hạch toán nh một tài sản và đợc mang sang cho đến khi chi phí sản xuất hoặc doanh thu (trờng hợp bán nguyên vật liệu cho các doanh nghiệp khác) có liên quan đợc ghi nhận. lAS-2 cung cấp h- ớng dẫn thực tế về việc xác định giá phí và sau đó là việc hạch toán nguyên vật liệu vào chi phí, cungcấp các công thức tính giá trị nguyên vật liệu tồn kho.

1.1 Xác định giá phí nhập kho nguyên vật liệu

Theo IAS-2 các yếu tố cấu thành giá phí nhập kho bao gồm: - Tổng chi phí mua

- Chi phí chế biến (nếu có) - Chi phí tài chính.

- Các chi phí khác.

*Theo IAS-2 toàn bộ chi phí mua gồm: - Giá mua ghi trên hoá đơn mua nguyên vạt liệu

- Chi phí phụ liên quan đếnviệc mua nguyên vật liệu gồm:

+ Thuế nhập khẩu và các thứ thuế khác.

+ Chi phí vận chuyển bốc dỡ

+ Các chi phí khác phân bổ trực tiếp vào việc mua NVL.

- Giảm giá thơng mại (đợc trừ vào tổng chi phí mua)

- Chiết khấu

Ngoài ra, có thể tính vào tổng chi phí mua phần lỗ hối đoái mua trong trờng hợp đặc biệt là đơn vị tiền tệ kế toán đột xuất giảm trầm trọng so với ngoại tệ mua nguyên vật liệu gần thời điểm mua.

*Chi phí chế biến:

Cũng giống nh sản xuất ra sản phẩm, nguyên vật liệu (gia công chế biến thêm sau đó sử dụng hoặc bán) cũng qua các khâu của giai đoạn gia công, chế

biến, vì vậy nó sẽ hội tụ vào trong nó một số yếu tố chi phí nhất định nh: Chi phí nhân công chế biến, khấu hao máy móc dùng để gia công…

*Chi phí tài chính

Trong vài trờng hợp đặc biệt, chi phí tài chính có thể đợc tính vào giá phí nguyênvật liệu nhập kho, chẳng hạn nh: Chi phí tài chính đó gắn liền với việc mua nguyên vật liệu nhập kho; chi phí tài chính đó rất có thể mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp trong tơng lai ...

*Các chi phí khác:

Nguyên tắc phân bổ: Các chi phí khác đợc tính vào giá phí tồn kho là các chi phí doanh nghiệp phải chịu để đa hàng về địa điểm và trạng thái hiện tại. Theo IAS-2, chi phí khác đợc tính vào giá phí nguyên vật liệu nhập kho có thể là chi phí quản lý doanh nghiệp.

1.2. Phơng pháp tính giá xuất kho nguyên vật liệu

Theo IAS-2, trớc hết để tính giá xuất kho nguyên vật liệu, kế toán cần phải phân biệt đợc 2 loại nguyên vật liệu là nguyên vật liệu nhận diện đợc và nguyên vật liệu không nhận diện đợc vì phơng pháp tính giá sẽ khác nhau.

*Loại nguyên vật liệu nhận diện đợc: đối với các loại nguyên vật liệu nhận diện đ- ợc thì giá xuất kho gồm tấtcả các giá phí đích thực của nó.

*Loại nguyên vật liệu giống nhau không nhận diện đợc: đối với loại này, chuẩn mực IAS-2 đa ra 2 công thức:

- Công thức chuẩn:

+ Phơng pháp nhập trớc-xuất trớc (FIFO) + bình quân gia quyền(CMP)

- Công thức “thay thế chấp nhận đợc”: Nhập sau-xuất trớc (LIFO)

Nếu sử dụng công thức LIFO cần phải có một số thông tin nh: các báo cáo tài chính phải cho biết chênh lệch giữa giá trị tồn kho trên báo cáo tài sản và hoặc là giá trị thấp nhất giữa giá trị đợc tính theo một trong hai công thức chuẩn (LIFO, CMP) và giá trị có thể bán đợc thuần (là giá ớc tính có thể bán đợc trong điều kiện

kinh doanh bình thờng trừ đi chi phí ớc tính để hoàn thành sản phẩm và những chi phí cần thiết để bán hàng sau này); hoặc là giá trị thấp nhất giữa giá phí hiện tại trong ngày kế toán và giá có thể bán đợcthuần.

1.3. Xác định giá trị nguyên vật liệu tồn kho

Nguyên tắc: Theo IAS-2, vào thời điểm hạch toán, giá trị nguyên vật liệu tồn kho đợc đánh giá trên cơ sở giá thấp nhất giữa giá 'phí nhập kho và giá có thể bán đợc thuần (giá trị tài sản trên báo cáo tài chính không thể cao hơn giá trị lợi ích trong việe dùng nguyên vật liệu).

Dự phòng giảm giá nguyên vật liệu: Các nguyên vật liệu không đợc coi là giảm giá nếu thành phẩm đợc sản xuất ra từ chúng đợc bán với giá bằng hoặc cao hơngiá thành của nó.

1.4. Điểm khác nhau giữa chuẩn mực kế toán quốc tế với hệ thống kế toán Việt Nam trong hạch toán nguyên vật liệu

Khi hạch toán nguyên vật liệu giữa hệ thống kế toán Việt Nam với chuẩn mực kế toán quốc tế về cơ bản là giống nhau. Tuy nhiên vẫn có những điểm khác nhau sau:

Chế độ kế toán Việt Nam Chuẩn mực kế toán quốc tế

* Đánh giá vật liệu

Giá thực tế nguyên vật liệu đợc xác định bằng một trong các phơng pháp sau:

-Phơng pháp bình quân gia quyền -Phơng pháp nhập trớc- xuất trớc - Phơng pháp nhập sau- xuất trớc - Phơng pháp giá thực tế đích danh

*Thiếu hụt nguyên vật liệu trong kho khi kiểm kê: Phải ghi Nợ TK phải thu khác để Ban Giám đốc xem xét hoặc đa vào chi phí

* Đánh giá vật liệu

Giá thực tế nguyên vật liệu xuất đợc sử dụng phơng pháp giá thực tế đích danh , phơng pháp nhập trớc- xuất trớc, CMP hoặc LIFO nhng kèm theo điều kiện

*Thiếu hụt nguyên vật liệu trong kho khi kiểm kê :

*Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

- Nếu nguyên vật liệu chính dung cho sản xuất mà giá thị trờng có thể thấp hơn giá thực tế đang ghi sổ kế toán .

- TK159: dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng cho nguyên vật liệu tồn kho đợc trích vào cuối niên độ kế toán và trớc khi lập báo cáo tài chính

*Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Nếu giá thị trờng Nguyên vật liệu có thể thấp hơn giá thực tế đang ghi sổ, doanh nghiệp cũng không đợc lập dự phòng giảm giá vật t khi mà giá bán của các sản phẩm sản xuất ra từ chúng không bị giảm giá trên thị trờng. Nguyên vật liệu phải định giá thấp hơn trị giá và giá hàng có thể thực hiện đợc.

Khoản dự phòng này cần phải lập ngay sau khi cấp quản lý nhận thấy giá trị bị giảm

2. Đặc điểm hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại một số nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển

Trong những năm gần đây, tuy công tác kế toán của Việt Nam có nhiều thay đổi để phù hợp với nền kinh tế thị trờng nhng việc hạch toán kế toán nói chung cũng nh việc hạch toán nguyên vật liệu nói riêng về cơ bản phù hợp với những chuẩn mực quốc tế đa ra. Do vậy, kế toán Việt Nam có nhiều đặc điểm giống với kế toán các nớc trên thế giới. Tuy nhiên cũng có nhiều sự khác nhau do việc áp dụng các chuẩm mực kế toán quốc tế ở mỗi nớc còn tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế của nớc đó. Xem xét mô hình hạch toán nguyên vật liệu ở Mỹ và Pháp để thấy đợc sự khác nhau đó

2.1. Kế toán Mỹ

Kế toán Mỹ sử dụng tài khoản “tồn kho nguyên vật liệu” để theo dõi tình hình biến động của nguyên vật liệu qua kho. Tài khoản này thờng có số d Nợ tại thời điểm đầu và cuối kỳ.

- Khi mua nguyên vật liệu, kế toán ghi:

Nợ TK “Tồn kho nguyên vật liệu”: Số nguyên vật liệu nhập kho Có TK “ Khoản phải trả”: Nếu cha thanh toán

Có TK “Tiền mặt”: Nếu dùng tiền mặt thanh toán

- Trong kỳ, khi các nhà máy sản xuất có nhu cầu về nguyên vật liệu thì căn cứ vào chứng từ “ Nhu cầu nguyên vật liệu”, thủ kho xuất giao nguyên vật liệu cho sản xuất

Nhu cầu xuất vật liệu

Ngời yêu cầu Ngời xuất

Số phiếu yêu cầu nguyên vật liệu Công việc số:

Ngày tháng năm… …

Số TK kho Tên hạng mục Số lợng Đơn giá Số tiền

- Trờng hợp xuất nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK “Sản phẩm dở dang”: Số xuất dùng

Có TK “Tồn kho nguyên vật liệu”

- Trờng hợp xuất nguyên vật liệu gián tiếp, kế toán ghi Nợ TK “Chi phí nhà máy”: Số xuất dùng

Có TK “Tồn kho nguyên vật liệu”

2.2 . Kế toán Pháp

Theo kế toán Pháp, khi mua nguyên vật liệu:

- Giá mua đợc hạch toán là giá thực tế, tức là tổng số tiền ghi trên hoá đơn trừ đi các khoản giảm giá, bớt giá, giá mua không bao gồm các khoản thuế phải trả.

- Đối với các khoản chiết khấu đợc ngời bán chấp nhận, mặc dù đã đợc trừ thẳng trên hoá đơn cũng đợc gộp vào giá mua để hạch toán. Khoản chiết khấu mua hàng này sau đó đợc ghi nh một khoản lợi tức tài chính.

- Các khoản phụ phí đi mua có thể tập hợp trực tiếp vào tài khoản mua hàng liên quan hay tập hợp vào TK608.

- Khác với kế toán Việt Nam, theo kế toán Pháp, toàn bộ số tiền mua nguyên vật liệu đợc tính hết vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Do đó, cuối kỳ cần xác định chênh lệch tồn kho nguyên vật liệu để tính ra chi phí xuất sử dụng thực tế nguyên vật liệu trong kỳ.

NVL xuất trong kỳ = NVL nhập trong kỳ + Tồn kho NVL đầu kỳ - Tồn kho NVL cuối kỳ

Nh vậy, nếu số tồn kho nguyên vật liệu đầu kỳ > tồn kho cuối kỳ thì phải cộng thêm số chênh lệch. Ngợc lại, nếu số tồn kho nguyên vật liệu đầu kỳ < cuối kỳ thì phải trừ đi số chênh lệch. Cách hạch toán cụ thể nh sau:

Sơ đồ 9 : sơ đồ hạch toán tăng nguyên vật liệu (kế toán Pháp):

Cuối kỳ, sau khi kiểm kê tồn cuối kỳ kế toán phản ánh nh sau

Sơ đồ 10: kết chuyển nguyên vật liệu

TK 530, 512, 401, 765 TK 601

TK 4456 Giá trị nguyên vật liệu mua vào

Thuế TVA trả hộ nhà nước

TK 31 TK 6031

Kết chuyển số NVL tồn đầu kỳ

Một phần của tài liệu Kế toán NVl (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w