II. cơ hội và thách thức của ACFTA đối với Trung Quốc và các nớc ASEAN :
19 Far Eastern Economic Review (FEER ) 2/5/2002 và Thời báo kinh tế Sài Gòn số 1/8/2002.
các nông sản trong đó chủ yếu là lơng thực thực phẩm với 10 nớc ASEAN, do vậy các nông sản này của Trung Quốc sẽ phải chịu áp lực lớn từ việc giảm thuế. Việc thực hiện giảm thuế hàng nông sản theo đúng cam kết của Trung Quốc sẽ gặp khó khăn vì mức giảm thuế khá lớn do mức thuế bảo hộ trớc đây cao.
Nhiều sản phẩm nông nghiệp của Trung Quốc sẽ phải chịu sức ép, giảm sản xuất, đặc biệt là những ngành sản xuất lúa mỳ lúa mì, ngô, bông, dầu ăn, mía đờng, đậu nành và sẽ phải nhập khẩu một số l… ợng lớn từ các nớc ASEAN do đây chủ yếu là những nông sản mà ASEAN có lợi thế cạnh tranh mạnh hơn.
c) Chịu ảnh hởng tiêu cực từ sự bất ổn định trong chính trị, xã hội của các n- ớc ASEAN :
Tình hình chính trị, xã hội của một số nớc ASEAN nh Inđônêxia, Philipin, Campuchia vốn đã có nhiều nhân tố phức tạp, bất ổn định. Đặc biệt, hiện nay, ở… Inđônêxia và Philipin vốn là những nớc ASEAN, tình hình chính trị đang diễn ra hết sức phức tạp nh những xung đột diễn ra ngay trong nớc và cả sự đe doạ của chủ nghĩa khủng bố đến các nớc này Ngoài ra, giữa các n… ớc thành viên ASEAN còn tồn tại những vấn đề có nguy cơ bùng nổ xung đột, gây mất ổn định. Đây có thể là những nhân tố không tốt ảnh hởng đến Trung Quốc một khi Trung Quốc có mối quan hệ mật thiết hơn với các nớc ASEAN. Khi hai bên đã thành lập một khu mậu dịch chung, tuy đây chỉ là hợp tác trên phơng diện kinh tế nhng tình hình an ninh, chính trị những nớc ASEAN có thể ảnh hởng đến kinh tế và thậm chí cả chính trị của Trung Quốc ở một mức độ nhất định.
* Ngoài ra, sau khi thành lập ACFTA, cả hai bên Trung Quốc và ASEAN sẽ cùng phải đối mặt với nhiều thách thức khác nh : tình trạng buôn lậu qua biên giới, di c bất hợp pháp vì đây là những nớc láng giềng; tình trạng an ninh chính trị bị đe doạ do ảnh hởng của một số nớc ASEAN lan ra toàn khu vực; tình trạng phân phối không đồng đều dẫn đến sự phát triển không đồng đều giữa các nền kinh tế trong khu vực và cả những ngành kinh tế trong mỗi nớc trong ngắn hạn .
óm lại, việc thành lập ACFTA sẽ đem lại nhiều cơ hội cho cả hai bên ASEAN và Trung Quốc, có thể khẳng định đây là sự hợp tác các bên cùng có lợi. Mặc dù những thách thức mà hai bên sẽ phải đối mặt không phải là ít nhng về mặt tổng thể, cơ hội còn nhiều hơn thách thức. Không thể phủ nhận giữa hai bên có sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế - thơng mại và đây là thách thức lớn nhất mà hai bên phải đối phó, tuy nhiên cũng cần thấy rằng cạnh tranh bao giờ cũng là nhân tố quan trọng để thúc đẩy sự phát triển, qua cạnh tranh mỗi bên sẽ nỗ lực hơn từ đó nền kinh tế của mỗi nớc thành viên trong khối sẽ có triển vọng phát triển với tốc độ nhanh hơn và đi vào chiều sâu hơn.
T
Có thể nói, những thách thức của ACFTA đối với các bên chỉ mang tính chất tạm thời. Cả hai bên Trung Quốc và ASEAN nên ý thức đợc rằng đằng sau những thách thức là những lợi ích lâu dài. Điều quan trọng là các bên cần phải có những điều chỉnh thích hợp để nắm bắt, tận dụng cơ hội và ứng phó với những thách thức để đợc hởng lợi nhiều nhất từ ACFTA trong tơng lai.