phòng giảm giá các chứng khoán của nớc ngoài và của trong nớc mà Tổ chức tín dụng đang đầu t vào.
Dự phòng giảm giá chứng khoán đợc lập để dự phòng sự giảm giá của các khoản đầu t chứng khoán nhằm ghi nhận trớc các khoản tổn thất có thể phát sinh do những nguyên nhân khách quan.
Hạch toán tài khoản này phải thực hiện theo các quy định sau:
1- Việc lập dự phòng giảm giá chứng khoán phải thực hiện theo các quy định của chế độ tài chính hiện hành và các quy định có tính pháp lý về hoạt động của Tổ chức tín dụng.
2- Việc lập dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán phải thực hiện theo từng khoản, từng loại chứng khoán hiện có của Tổ chức tín dụng .
3- Thông thờng mức lập dự phòng đợc xác định bằng chênh lệch giảm giữa giá thực tế mua và giá trị thị trờng của từng loại chứng khoán (giá có thể bán đợc). Mức trích lập cụ thể sẽ thực hiện theo quy định của cơ chế quản lý tài chính.
4- Việc lập dự phòng giảm giá các khoản đầu t chứng khoán dài hạn thờng đợc tính cho toàn bộ chứng khoán đầu t dài hạn. Mức lập dự phòng đợc xác định bằng chênh lệch giảm giữa giá thực tế mua và giá trị thị trờng của từng loại chứng khoán và không bù trừ với số chênh lệch tăng giá chứng khoán.
Bên Có ghi: - Số dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán đợc lập.
Bên Nợ ghi: - Xử lý khoản giảm giá thực tế của các khoản đầu t chứng khoán.
- Hoàn nhập dự phòng giảm giá.
Số d Có : - Phản ảnh giá trị dự phòng giảm giá chứng khoán hiện có.
Hạch toán chi tiết: